Hơn 30 năm về trước, người Mã Liềng (dân tộc Chứt) ở huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) chủ yếu sống trong các hang đá, hoặc trong những túp nhà nhỏ cheo leo trên dãy núi Giăng Màn của dãy Trường Sơn. Sau quá trình kiên trì vận động của các cấp chính quyền, người Mã Liềng rời hang đá về định canh, định cư ổn định ở các bản Kè, bản Cáo, bản Chuối (xã Lâm Hóa); bản Cà Xen (xã Thanh Hóa) huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) với 182 hộ, 694 khẩu.
Xã hội -
Đức Cương -
13:38, 06/11/2019 Người Mã Liềng ở tỉnh Quảng Bình thuộc dân tộc Chứt, hiện nay có gần 200 hộ với hơn 700 nhân khẩu sinh sống tại 4 bản: Kè, Cáo, Chuối, Ca Xen, thuộc 2 xã vùng cao Thanh Hóa và Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa. Từ cuộc sống lang thang, phiêu bạt giữa rừng sâu, núi thẳm, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các chương trình, dự án, đến nay cuộc sống của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh đã đổi thay.
Tại xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình), bà Phạm Thị Lâm được xem như ngọn cờ đầu của người Mã Liềng (nhóm địa phương thuộc dân tộc Chứt) ở bản Cáo. Cách trung tâm xã khoảng 6km, bản Cáo đặc biệt khó khăn với 43 hộ, 170 nhân khẩu; trong đó 95% số hộ là người Mã Liềng.
Xã hội -
Q.Chi- Lâm Phương -
15:02, 02/02/2021 Từng có thời gian dài, người Mã Liềng (dân tộc Chứt) tỉnh Quảng Bình sống tách biệt trong rừng sâu, hang đá. Đói nghèo, bệnh tật làm họ suy kiệt dần, đứng trước nguy cơ giảm sút về dân số. Nhờ các chính sách của Đảng và Nhà nước đã đưa đồng bào trở lại với những mùa Xuân…