Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Luật Giáo dục (sửa đổi) đã được Quốc hội thảo luận. Theo đó, có rất nhiều ý kiến đại biểu kiến nghị các vấn đề liên quan đến giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi một số ý kiến của đại biểu.
Giáo dục -
Phương Ngọc (t/h) -
15:09, 07/05/2021 Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo, các đại học, trường đại học, học viện, các trường cao đẳng sư phạm, Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng, Cục Đào tạo - Bộ Công an về việc tăng cường công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ.
Trình bày trước Quốc hội sáng 30/5 các nội dung sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đề cập việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học và đổi cụm từ “học phí” thành “giá dịch vụ đào tạo”.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, ngày 15/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Giáo dục (sửa đổi).
Ưu tiên chăm lo cho giáo dục vùng DTTS, miền núi, phát triển nguồn nhân lực DTTS là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo ở khu vực này. Nhiều vấn đề ưu tiên đối với giáo dục vùng DTTS, miền núi đã được đưa vào Luật Giáo dục (sửa đổi) được các đại biểu Quốc hội thảo luận tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, ngày 29/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. Quốc hội cũng đã thảo luận tại Hội trường về dự án Luật An ninh mạng.