Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Dự án 3

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào Xơ Đăng thay đổi tư duy sản xuất

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào Xơ Đăng thay đổi tư duy sản xuất

Chương trình 1719 - Ngọc Chí - 15:36, 04/11/2024
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những năm qua, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tập trung hỗ trợ cây, con giống, tập huấn khoa học kỹ thuật cho các hộ đồng bào Xơ Đăng trên địa bàn huyện. Qua đó, giúp đồng bào Xơ Đăng thay đổi tư duy sản xuất, từng bước nâng cao thu nhập và vươn lên thoát nghèo bền vững.
Phát triển vùng trồng dược liệu theo Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An: Biến tiềm năng thành thế mạnh

Phát triển vùng trồng dược liệu theo Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An: Biến tiềm năng thành thế mạnh

Chương trình 1719 - An Yên - 10:20, 19/10/2024
Có hơn 1.000 loài cây dược liệu quý hiếm, Nghệ An được xem là một trong những địa phương có nguồn nguyên liệu phong phú vào bậc nhất cả nước. Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) về phát triển vùng trồng dược liệu quý theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS&MN, được kỳ vọng góp phần quan trọng trong việc phát triển vùng trồng dược liệu, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân vùng thực hiện dự án.
Kon Tum: Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi

Kon Tum: Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi

Chuyên đề - Ngọc Chí - 01:01, 16/07/2024
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Qua đó, từng bước phát huy được tiềm năng, thế mạnh và nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định cho người dân vùng DTTS và miền núi.
Nhiều mô hình hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo từ Chương trình MTQG 1719

Nhiều mô hình hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo từ Chương trình MTQG 1719

Tin tức - Duy Đông - 10:03, 02/10/2024
Ngày 01/10/2024, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 337, Quân khu 4 tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm trong công tác phối hợp triển khai thực hiện Tiểu dự án 3/Dự án 3 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025). Đại tá Uông Đình Tân, Phó Bí thư Đảng uỷ, Đoàn trưởng chủ trì Hội nghị.
Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển vùng trồng dược liệu quý theo Chương trình MTQG 1719: Nhiều khó khăn, vướng mắc

Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển vùng trồng dược liệu quý theo Chương trình MTQG 1719: Nhiều khó khăn, vướng mắc

Chính sách dân tộc - Trọng Bảo - 11:22, 12/11/2023
Là một trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam, tỉnh Lào Cai cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 đưa cây dược liệu trở thành cây chủ lực trong phát triển nông nghiệp. Theo đó, nguồn lực từ tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) có vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, sau 3 năm triển khai tiểu dự án, đến nay trên địa bàn tỉnh chưa giải ngân được nguồn vốn hỗ trợ này.
Triển khai Dự án 3 Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An - Hiện thực hóa giấc mơ sinh kế bền vững nơi vùng khó: Nhận diện vướng mắc và những giải pháp tháo gỡ cấp bách (Bài 2)

Triển khai Dự án 3 Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An - Hiện thực hóa giấc mơ sinh kế bền vững nơi vùng khó: Nhận diện vướng mắc và những giải pháp tháo gỡ cấp bách (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Thanh Hải - 00:05, 27/10/2023
Để hiện thực hóa giấc mơ sinh kế bền vững cho đồng bào ở vùng khó, giải quyết nhu cầu người dân cần được giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSD) ở huyện Kỳ Sơn, đang được tỉnh Nghệ An xác định là nhiệm vụ cấp bách. Đây còn là điều kiện để địa phương có thể thực hiện các nội dung tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
Đăk Hà (Kon Tum): Hỗ trợ bò sinh sản nhưng khi nhận lại là “bê”

Đăk Hà (Kon Tum): Hỗ trợ bò sinh sản nhưng khi nhận lại là “bê”

Pháp luật - Ngọc Chí - 11:09, 21/12/2023
Theo dự án được phê duyệt, 108 hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo trên địa bàn xã Ngọk Wang, huyện Đăk Hà (Kon Tum) sẽ được nhận hỗ trợ mỗi hộ 01 con bò cái sinh sản trị giá 16,5 triệu đồng. Tuy nhiên, khi nhận bò thì người dân cho rằng đó chỉ là bê con, thậm chí có hộ còn kiên quyết không nhận. Nhiều người cho rằng chỉ riêng số tiền đối ứng 35% thì có thể mua được 01 con bò như thế. Với những việc làm bất thường này đã gây dư luận không tốt trong Nhân dân.
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”

Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”

Chính sách dân tộc - T.Nhân-H.Trường - 05:59, 24/04/2024
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai Tiểu dự án 1 của Dự án 3 (Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị). Tỉnh Khánh Hoà tích cực chỉ đạo các ngành chức năng, địa phương triển khai Dự án. Việc giao khoán bảo vệ rừng mang lại “lợi ích kép” khi các đơn vị có thêm nhân lực để giữ rừng, còn người dân nhận khoán có thêm thu nhập.