Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Làng văn hóa - Sản phẩm du lịch nhiều tiềm năng (Bài 4)

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Làng văn hóa - Sản phẩm du lịch nhiều tiềm năng (Bài 4)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 11:48, 25/11/2021
Bên cạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp không khói, thì việc xây dựng thành công các làng văn hóa ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, trong đó có việc đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa và duy trì hiệu quả các hoạt động văn hóa cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút du khách.
Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Khai thác du lịch từ làng nghề (Bài 3)

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Khai thác du lịch từ làng nghề (Bài 3)

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 18:37, 15/11/2021
Nghề thủ công truyền thống của đồng bào DTTS ở nước ta là một trong những di sản văn hóa quý báu, được hình thành, phát triển và lưu truyền từ đời này qua đời khác. Nghề truyền thống của các DTTS không chỉ giữ vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng DTTS, miền núi mà còn chứng tỏ sức hút mạnh mẽ đối với du khách. Nghề truyền thống và sản phẩm từ nghề truyền thống của các DTTS là một thế mạnh trong ngành công nghiệp không khói.
Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Kiến trúc nhà ở truyền thống - Điểm đến khó cưỡng của du khách (Bài 2)

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Kiến trúc nhà ở truyền thống - Điểm đến khó cưỡng của du khách (Bài 2)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 23:08, 07/11/2021
Trong các di sản văn hóa truyền thống, kiến trúc nhà truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) cũng là một sản phẩm văn hóa có sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Những năm gần đây, nhiều hộ dân, thôn, bản đã tích cực gìn giữ, bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống để gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, tạo thêm nguồn thu nhập, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội địa phương và góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch.