Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số công bố năm 2019, dân tộc Cơ Ho có 200.800 người, cư trú tập trung ở các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắk Lắk và Đồng Nai. Đồng bào Cơ Ho có di sản nghệ thuật trình diễn dân gian rất phong phú, đặc sắc, chủ yếu được truyền miệng và thực hành diễn xướng trong cộng đồng từ đời này sang đời khác.
Từ xa xưa, đồng bào Cơ Ho ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đã có truyền thống sản xuất lúa đồi, hay còn gọi là lúa rẫy. Đối với họ, lúa rẫy không chỉ đơn thuần là cây lương thực để duy trì cuộc sống, mà nó còn ẩn chứa một nét đẹp văn hóa cần phải giữ gìn.
Kinh tế -
Minh Nhật -
11:47, 26/01/2024 Giá cà phê liên tục lập đỉnh, người trồng cà phê ở Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có được một mùa bội thu, phấn khởi trước thềm năm mới.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng, nhiều hộ DTTS trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tự lực vươn lên thoát nghèo, không còn trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Đặc biệt, phong trào hiến đất, góp tài sản của người dân vùng đồng bào DTTS đã tạo nên hình ảnh đẹp về tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng. Những công trình mới, con đường mới được dựng xây lên từ sự đồng lòng của Nhân dân đang nhiều lên mỗi ngày.
Triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng luôn chú trọng, ưu tiên các nguồn lực để đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS. Từ đó, tạo động lực để đồng bào phát huy tinh thần, ý chí vượt khó vươn lên xóa nghèo, chung tay giữ gìn bản sắc văn hóa, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Kinh tế -
Đinh Hiển – Ánh Dương -
15:41, 25/12/2020 Dổi là loại cây trồng truyền thống của bà con đồng bào Mường ở xã Tân Lâm, huyện Di Linh (Lâm Đồng). Vài năm trở lại đây, giá hạt dổi trên thị trường tăng cao và ổn định đã giúp người dân nơi đây có thêm nguồn thu nhập đáng kể...