Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Cô giáo vùng cao

Cô giáo người Mường “Từ vườn chuối tôi có thể nhìn ra thế giới”

Cô giáo người Mường “Từ vườn chuối tôi có thể nhìn ra thế giới”

Vượt qua những rào cản, định kiến đã ăn sâu vào trong tiềm thức của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng cao, nhiều phụ nữ DTTS đã khẳng định được vai trò của mình trên các lĩnh vực. Với cô giáo Hà Ánh Phượng, người từng gây bão mạng với câu chuyện "Từ vườn chuối tôi có thể nhìn ra thế giới" đã tạo nên lớp học xuyên biên giới cho học sinh nghèo ở cả bốn châu lục. Đặc biệt, cô giáo Phượng đã giúp những em có hoàn cảnh khó khăn ở miền quê Phú Thọ, nơi Phượng sinh ra và lớn lên có môi trường học tiếng Anh tốt nhất với tâm niệm “bất cứ học sinh nào, ở bất kỳ nơi đâu, các em cũng có thể thừa hưởng một nền giáo dục học tiếng Anh tốt nhất”.
Cô giáo vùng cao nỗ lực bảo tồn chữ Thái

Cô giáo vùng cao nỗ lực bảo tồn chữ Thái

Giáo dục - Quỳnh Trâm – CTV - 06:38, 20/11/2022
Với mong muốn gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, bao năm qua cô giáo Hà Thị Khuyên, giáo viên môn Ngữ Văn Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn- Thanh Hóa) luôn nỗ lực tham gia sưu tầm, truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái ở huyện vùng cao biên giới.
Những trang giáo án nhòe sương...

Những trang giáo án nhòe sương...

Giáo dục - Trương Hữu Thiêm - 09:45, 16/11/2022
Điều khiến chúng tôi không thể nào quên khi đến với vùng cao Điện Biên là những lớp học - những lớp học bám vào sườn núi như thể mọc ra từ lòng đất. Tre nứa đơn sơ, nắng mưa dầu dãi, những trang sách giáo khoa cũng bạc màu như đất và trên những gương mặt lấm láp của học trò, chúng tôi như đọc được những khát vọng lấp lánh, tinh khôi.
Bám bản “gieo chữ” nơi biên giới Việt - Lào

Bám bản “gieo chữ” nơi biên giới Việt - Lào

Giáo dục - Vũ Lợi - 11:42, 29/01/2021
Nơi tiếp giáp vành đai biên giới Việt - Lào, thuộc xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) có những thầy cô giáo ngày đêm lặng thầm bám bản, bám lớp, mang con chữ đến với những học trò nghèo khó. Câu chuyện “gieo chữ” của các thầy cô tuy lắm gian nan, nhưng chính từ trong khó khăn, vẻ đẹp tâm hồn, trách nhiệm nghề nghiệp, tinh thần cống hiến của họ càng được khẳng định và trân trọng.