Xác định công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) có vai trò quan trọng, nhất là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Thời gian qua, các cơ quan, ban ngành tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều biện pháp, tuyên truyền để “lấp đầy” khoảng trống về kiến thức pháp luật cho người dân. Nhờ đó, nhận thức của người dân ở vùng đồng bào DTTS và miền núi được nâng lên đáng kể, nhiều hủ tục lạc hậu không còn phù hợp với đời sống hiện đã dần được xoá bỏ.
Hiện nay, vùng đồng bào DTTS nhiều nơi vẫn bị coi là “vùng trũng” về tiếp cận pháp luật, tình trạng an ninh trật tự còn có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, với hơn 84% dân số là người DTTS, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã và đang tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý trong vùng đồng bào DTTS.
Ngày 22/11, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) phối hợp với Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tập huấn hướng dẫn đánh giá, công nhận xã, huyện đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Nhằm khẳng định giá trị của Hiến pháp, pháp luật là công cụ để bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, Bộ Tư pháp đã tham mưu Chính phủ ban hành Quyết định số 977/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án "Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân" (Đề án 977). Đề án được xác định là một giải pháp toàn diện, đột phá, thực hiện mục tiêu "đổi mới nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật theo hướng lấy người dân làm trung tâm".
Như đã đề cập, bên cạnh những kết quả đạt được, việc trển khai xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật tại các địa phương trên cả nước, trong đó có vùng DTTS và miền núi, vẫn còn tồn tại những vướng mắc, hạn chế. Do đó, trong thời gian tới, cần có những giải pháp tháo gỡ, điều chỉnh kịp thời để việc thực hiện đạt hiệu quả cao…