Kinh tế -
Hoàng Quý -
10:15, 14/08/2020 Trong những tháng cuối năm, dù vẫn gặp nhiều khó khăn nhưng so với những lĩnh vực nông nghiệp khác, ngành Chăn nuôi vẫn đang có nhiều thuận lợi hơn khi dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đã được kiểm soát. Tuy nhiên, đối với chăn nuôi lợn, để bảo đảm được nguồn cung cho thị trường thì ngành Nông nghiệp ở các địa phương vẫn phải tập trung khống chế dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
Đợt rét đậm, rét hại đã khiến hơn 1.300 con trâu, bò, bê, nghé, dê, lợn tại Nghệ An chết rét. Thiệt hại cho người dân và ngành Chăn nuôi rất lớn. Trước tình hình ấy, Nghệ An đang khẩn cấp triển khai các biện pháp để cứu đàn vật nuôi.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
17:48, 08/05/2020 Ngành Chăn nuôi lợn vừa trải qua thời điểm khủng hoảng do dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Việc tái đàn khi dịch bệnh đã được khống chế là rất cấp thiết, nhưng làm thế nào để tái đàn bền vững là yêu cầu được đặt lên hàng đầu.
Trong khi ngành chăn nuôi lợn cả nước nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn, trang trại lợn của chị Lường Thị Hoa, dân tộc Thái, ở bản Mường Kham, xã Mường Chùm, huyện Mường La (Sơn La) vẫn có doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
09:59, 16/09/2020 Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2040 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt mục tiêu sản xuất, chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực. Về tầm nhìn đến năm 2040, chăn nuôi Việt Nam là ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại và được công nghiệp ở hầu hết các khâu từ sản xuất, chế biến đến kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm.