Xã hội -
PV -
10:38, 20/08/2020 Để kịp thời hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra, mấy tháng nay, các cấp, ngành, địa phương tỉnh Điện Biên đã tập trung triển khai các gói hỗ trợ an sinh xã hội cho các đối tượng theo Nghị quyết số 42 của Chính phủ, Quyết định số 15 của Thủ tướng Chính phủ. Dù còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, song các huyện, thị xã, thành phố đã đẩy mạnh công tác hỗ trợ kết hợp với tăng cường kiểm tra, kiểm soát để hỗ trợ đảm bảo chính xác, đúng đối tượng.
Theo Bộ Tài chính, đến nay ngân sách Nhà nước đã chi khoảng 17,77 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Việc dừng hoạt động xổ số đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, thu nhập của hàng trăm ngàn người bán vé số dạo và những người thân của họ. Dù người dân được nhiều đoàn thể, cá nhân... hỗ trợ, chăm sóc chu đáo, kịp thời trong mùa dịch Covid-19 này, nhưng chúng ta cũng đã nhận ra một khoảng trống đối với những người bán vé số.
Tin tức -
Trọng Bảo -
09:36, 28/04/2020 Ngày 27/4 Trung ương Hội Chữ thập đỏ hỗ trợ trên 100 triệu đồng gồm tiền và hiện vật cho các hộ dân bị thiệt hại do mưa đá, dông lốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Chiều 16/4, tại trụ sở Văn phòng Chính phủ (VPCP), thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng và Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trao tặng vật tư y tế hỗ trợ nhân dân Nhật Bản, Hoa Kỳ và Liên bang Nga.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
20:46, 16/04/2020 Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã chủ động, kịp thời triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ người tham gia BHXH, BHYT. Với việc đẩy mạnh các hình thức giao dịch điện tử, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chi trả tại nhà, chi trả gộp thời gian…, BHXH đã mang lại những thuận lợi, chia sẻ, giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19 đến người dân.
Khởi nghiệp là vấn đề đã quen thuộc trong thời gian gần đây, nhưng mới chỉ tập trung ở nhóm trẻ. Vậy với Người cao tuổi (NCT) có thể khởi nghiệp được không và chính sách nào để hỗ trợ NCT khởi nghiệp? Đây là vấn đề không kém phần quan trọng khi nước ta đang đối mặt với tình trạng già hóa dân số.
Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước có rất nhiều chính sách hỗ trợ đào tạo nghề đối với lao động vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cũng còn những bất cập. Trong đó, tình trạng người lao động bỏ giữa chừng gây lãng phí một nguồn lực không nhỏ cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch đào tạo đối với các trường nghề trên địa bàn tỉnh.
Vĩnh Châu, thị xã miền biển tỉnh Sóc Trăng có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, (chiếm 53%), có nhiều xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 của Chính phủ. Trong những năm qua nhờ sự quan tâm chăm lo của Đảng và Nhà nước thông qua ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, vốn vay ưu đãi, hỗ trợ cây, con giống… nên cuộc sống của đồng bào Khmer nơi đây có bước phát triển rõ nét, diện mạo các phum, sóc cũng ngày càng khởi sắc.
Cồng chiêng luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta, trong đó có đồng bào các DTTS ở Bình Định. Tuy nhiên hiện nay, nhiều làng đồng bào DTTS ở Bình Định không có cồng chiêng nên vào những dịp lễ hội phải đến các làng khác mượn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức lễ hội của đồng bào cũng như việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc.
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh Bình Định, từ năm 2017, Ban Dân tộc tỉnh Bình Định triển khai chương trình hỗ trợ cồng chiêng cho đồng bào DTTS.
Giai đoạn 2016-2020, cả nước có 268.000 hộ nghèo được vay vốn chính sách để xóa nhà tạm theo Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ (QĐ 33). Dù “đích” đã ở ngay trước mắt nhưng hiện số lượng hộ nghèo được tiếp cận vốn vay là không nhiều.
Gần 7 triệu khách hàng, bao phủ đến 11.000 xã trên toàn quốc, đã đưa Ngân hàng Chính sách xã hội vào danh sách một trong những hệ thống phân phối tín dụng vi mô rộng lớn nhất trên thế giới. Đây là nhận định được Tổng Thư ký Hiệp hội tín dụng Nông nghiệp nông thôn châu Á-Thái Bình Dương (APRACA) Prasun Kumar Das đưa ra trong chuyến công tác mới đây tại Việt Nam.
Đây là kết quả mà Đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS (Đề án 2214 của Chính phủ) đạt được trong giai đoạn 2014–2018. Đề án này cũng vừa được Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện vào sáng ngày 22/11 tại Hà Nội. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Phan Văn Hùng dự và chủ trì Hội nghị.
Nhiều năm qua, công tác giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn được tỉnh Khánh Hòa quan tâm.Theo đó, hàng loạt chính sách được ban hành, trong đó chính sách hỗ trợ sản xuất do Ban Dân tộc tỉnh triển khai tại 40 xã vùng đồng bào DTTS và miền núi đang mang lại hiệu quả tích cực.
Thời gian qua, các địa phương đã ưu tiên bố trí nguồn lực để triển khai có hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững. Điều này không chỉ góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo mà còn hạn chế tình trạng tái nghèo ở nhiều địa phương miền núi, có đông đồng bào DTTS sinh sống.
Sáng ngày 14/9, thừa ủy quyền của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, bà Mai Linh Nhâm, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban Dân tộc đã đến thăm hỏi và hỗ trợ cho 2 bé song sinh Nguyễn Bảo Anh và Nguyễn Ngọc Anh là con gái của anh Nguyễn Văn Vỹ và chị Bàn Thị Mai (thôn Trại Đát, xã Tuân Lộ, Sơn Dương, Tuyên Quang) đang điều trị tại khoa Hồi sức Bệnh viện Nhi Trung ương.
Với mong muốn góp phần hỗ trợ, tiếp sức cho các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại những vùng quê nghèo được đến trường với niềm vui và sự hăng say trong học tập, nhân dịp năm học mới 2018-2019, ngày 05/9/2018, Công ty ABER Việt Nam- ABER Hà Nội, phối hợp với một số tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm Hà Nội tổ chức Chương trình thiện nguyện “Cùng em đến trường” tại huyện miền núi Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.
Hỗ trợ phát triển sản xuất là giải pháp quan trọng để giúp các hộ nghèo nâng cao thu nhập, từ đó thoát nghèo. Nhưng để giảm nghèo bền vững thì việc chú trọng đối tượng là hộ mới thoát nghèo, hộ cận nghèo là vấn đề cần được quan tâm thực hiện.
Chế độ hỗ trợ người có công với cách mạng đang định cư ở nước ngoài; văn bản điện tử phải được gửi ngay trong ngày ký ban hành; Hiệu trưởng trường phổ thông phải đáp ứng 5 tiêu chuẩn;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2018.