Sau 4 năm giao khoán 13.000ha rừng đặc dụng cho 16 cộng đồng bảo vệ, bước sang năm 2025, Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum không thể tiếp tục thực hiện được nội dung này do vướng quy định tại Thông tư số 22, ngày 11/12/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều đáng nói là Thông tư số 22 đã điều chỉnh rừng đặc dụng không phải là đối tượng rừng giao khoán theo Quyết định số 1719, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Để đồng bào DTTS có điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững, đặc biệt là trong điều kiện đất nước có dịch bệnh, UBND huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đã có kế hoạch giao gần 5.000 ha rừng cho đồng bào Bru Vân Kiều sản xuất, quản lý và bảo vệ.
Thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), từ năm 2021 đến năm 2024, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum đã giao khoán 13.000ha rừng đặc dụng cho 16 cộng đồng bảo vệ. Tuy nhiên, bước sang năm 2025 thì không thể tiếp tục thực hiện được nội dung này, do vướng quy định tại Thông tư số 22, ngày 11/12/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Từ việc gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm, người dân nhận khoán quản lý bảo vệ rừng ý thức được việc tăng cường quản lý bảo vệ và không để xảy ra mất rừng. Rừng phòng hộ giao khoán cho dân ở xã Đăk Kôi, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) ngày càng thêm xanh.