Ngày 5/9, UBND phường Ia Kring (Tp. Pleiku, Gia Lai) có báo cáo nhanh vụ việc một em nhỏ chết chưa rõ nguyên nhân tại số 57 Trần Nhật Duật (phường Ia Kring). Đây là địa điểm được cá nhân mở ra trông coi trẻ khuyết tật có hộ khẩu ở Tp. Pleiku và các huyện.
Vừa qua, đại diện lãnh đạo Vụ Địa phương II, Ủy ban Dân tộc đã phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum, Phòng Dân tộc huyện Đăk Glei đến thăm hỏi chị Y Nhiêu (dân tộc Giẻ Triêng) trú tại thôn Pêng Siêl, xã Đak Pét, nạn nhân bị bạo hành dã man gây phẫn nộ trong dư luận thời gian qua.
Đó là thông điệp mà rất nhiều người dân đã mang theo , khi đến tham dự trực tiếp phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án “dì ghẻ” và cha ruột bạo hành bé 8 tuổi đến tử vong tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra ngày 21/7, mà dư luận cả nước đặc biệt quan tâm.
Bạo lực gia đình hiện là một vấn nạn, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em. Bạo lực gia đình không chỉ gây hậu quả về thể chất, tâm lý cho chủ thể là phụ nữ, trẻ em, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, tương lai của các nạn nhân.
Vào cuối năm 2017, dư luận cả nước dậy sóng trước sự việc cháu Nguyễn Huỳnh Ngọc Thảo (sinh ngày 26/3/2010) ở Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang bị chính bố ruột và mẹ kế bạo hành dã man bằng sắt nóng.
Một cháu bé 2 tuổi bị bảo mẫu bạo hành nhiều lần dẫn đến nhập viện trong tình trạng bị chấn thương sọ não, dập phổi, đang rất nguy kịch.