Sự xuất hiện của biến thể mới XBB cho thấy rằng thật không may, đại dịch Covid-19 vẫn chưa kết thúc", Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới Việt Nam nhấn mạnh.
Tin tức -
T.Hợp -
22:10, 29/11/2021 Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 8706/VPCP-KGVX ngày 29/11/2021 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc kiểm soát biến chủng mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
GS, TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết, qua xét nghiệm tại các bệnh viện, hiện Việt Nam đã ghi nhận ca nhiễm biến thể phụ BA.5 - biến thể được cho là có sự lây nhiễm rất cao. Nguy cơ bùng phát dịch Covid-19 tại Việt Nam hoàn toàn có thể xảy ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác định Omicron (B.1.1.529) là biến thể “đáng quan ngại” do có những bằng chứng cho thấy có sự thay đổi bất lợi trong dịch tễ học về dịch COVID-19. Hiện Mỹ và nhiều quốc gia ở châu Âu, châu Á cũng đã thi hành lệnh cấm đi lại tới miền Nam châu Phi và những nơi từng ghi nhận ca nhiễm biến thể Omicron.
Trung tâm Y học Genomics (CMG) của Bệnh viện Ramathibodi (Thái Lan) cho biết Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về sự xuất hiện của 3 biến thể dòng phụ của Omicron với nguy cơ lây nhiễm nhanh hơn và ảnh hưởng đến phổi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiết lộ họ sẽ đưa biến thể virus SARS-CoV-2 mới được phát hiện lần đầu tiên tại Nga vào danh sách các biến thể cần được “theo dõi đặc biệt”.
Các chuyên gia nói rằng biến thể BA.5 mới của Omicron có thể sẽ nhanh chóng lan rộng. Vậy thực tế nó nguy hiểm như thế nào? Và liệu vaccine có thể ngăn chặn BA.5?
Từ việc xác định các biến thể trên các gene ở người mắc bệnh cơ tim giãn nở, các nhà khoa học Đại học Quốc gia TP HCM đã thực hiện xét nghiệm di truyền để tầm soát bệnh sớm.