Pháp luật -
Nghĩa Hiệp - Thiên An -
08:35, 14/12/2021 Sau bài viết “Tiên Yên (Quảng Ninh): Người dân đua nhau bán đất rừng qua phòng công chứng” được báo Dân tộc và Phát triển đăng tải ngày 24/10/2021, bài viết được lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ninh đưa vào nội dung trong Hội nghị giao ban báo chí ngày 9/11/2021. Dù đã có ý kiến của Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh, đồng thời nhiều lần phóng viên liên hệ làm việc, nhưng đến nay huyện Tiên Yên vẫn tiếp tục “im lặng” ...
Chợ phiên Hà Lâu là phiên chợ duy nhất hoạt động mang đậm bản sắc chợ phiên của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Chợ được phục dựng lại từ năm 2018, đến nay đã trở thành nơi giao thương quen thuộc của người dân xã Hà Lâu nói riêng và cả huyện Tiên Yên nói chung. Hiện tỉnh Quảng Ninh đang triển khai Đề án mở rộng chợ phiên Hà Lâu tích hợp các điểm tham quan, du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng... nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế cho người dân địa phương.
Chợ phiên Hà Lâu ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có từ những năm 60 của thế kỷ trước.
Chỉ còn hơn chục ngày nữa là đến Tết Kỷ Hợi 2019, thay vì không khí tươi vui chuẩn bị đón Tết thì những ngày này, hàng trăm hộ dân trên địa bàn huyện Tiên Yên đang lâm vào cảnh “dở khóc, dở cười” vì một lượng lớn dong riềng đến vụ thu hoạch mà vẫn chưa tìm được nơi tiêu thụ.
Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) hiện có xã Hà Lâu và 12 thôn thuộc 4 xã trên địa bàn nằm trong diện ĐBKK được thụ hưởng Chương trình 135. Để đưa Hà Lâu và các thôn sớm ra khỏi diện ĐBKK, một trong những giải pháp được huyện Tiên Yên chú trọng là thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình sinh kế.
Đón Xuân Mậu Tuất 2018, Đảng bộ, chính quyền cùng các tầng lớp nhân dân hai xã Yên Hà và Tiên Yên (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang), niềm vui được nhân đôi bởi sau bao nỗ lực, hai xã đã “cán đích” nông thôn mới (NTM).