Xã hội -
Nguyễn Thanh- CĐ -
19:19, 19/05/2021 “Rốn lũ” đã hồi sinh bằng những ánh mắt vui tươi bên những nương keo, vườn chè, ruộng lúa; bên những đàn vật nuôi nung núc trong chuồng; bên những con đường rải nhựa phẳng lì đổ về mỗi thôn làng… Nhưng vui hơn, qua lũ lụt, người dân Trung Bộ đã ngẫm ra rằng: sự đoàn kết, chủ động, “đồng cam cộng khổ”… chính là những yếu tố để họ chống chọi và vượt qua thiên tai.
Xã hội -
Nguyễn Thanh -
06:58, 31/10/2023 Đó là những căn nhà nhỏ, có thể tự nổi lên khi có nước, nhờ những thùng phuy rỗng được cột chặt phía dưới. Trong mái nhà ấy, cả gia đình quây quần đầm ấm, an toàn suốt những ngày mưa lũ giăng tứ bề. Sáng kiến độc đáo này đã và đang là giải pháp khả thi giúp người dân vùng rốn lũ ở Hà Tĩnh vững tin hơn khi mùa lũ về.
Phóng sự -
Tiến Phạm - CĐ -
18:38, 06/06/2021 Xã Tân Hóa là "rốn lũ" của huyện vùng cao Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Để sống chung với lũ, người dân nơi đây đã sử dụng nhà nổi. Cả xã có 600 hộ thì có tới 500 nhà nổi (trừ hộ không bị lũ không xây nhà nổi). Hộ nghèo cũng có thêm một ngôi nhà nổi để chống lũ, phòng thân!.
Cách đây vài tháng, tận mắt chứng kiến sức tàn phá của trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Nậm Păm, huyện Mường La (Sơn La), nhiều người nghĩ rằng, phải mất nhiều năm nữa vùng đất này mới hồi sinh trở lại.
Trong những ngày qua, nhiều địa phương tại Thanh Hóa đã và đang phải vật lộn với mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Trong đó, huyện vùng cao Mường Lát gần như đã bị cô lập hoàn toàn.