Xã hội -
Lê Hường -
15:21, 22/07/2023 Không những tận tình hỗ trợ, sát cánh cùng lực lượng chức năng truy bắt đối tượng khủng bố, tố giác tội phạm, trưởng thôn, già làng, Người uy tín và quần chúng Nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk còn góp công lớn trong việc vận động, dẫn dắt và là “tai mắt” giúp chính quyền, cơ quan chức năng giữ gìn an ninh trật tự cơ sở.
Sáng 16/1/2024, Tòa án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án “Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân; Khủng bố; Tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; Che giấu tội phạm” xảy ra tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào ngày 11/6/2023.
Chiều 21/7, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết: Các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh phối hợp với Công an huyện Cư Kuin bắt thêm 3 đối tượng truy nã đặc biệt liên quan đến vụ “Khủng bố nhằm chống chính quyền Nhân dân” tại tỉnh Đắk Lắk vào ngày 11/6.
Từ các chương trình, chính sách, dự án đầu tư của Nhà nước, nhiều địa phương vùng đồng bào DTTS ở Đắk Lắk đã có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, với điểm xuất phát thấp, còn nhiều hạn chế nên đời sống của một bộ phần người dân vẫn còn khó khăn. Tập trung nguồn lực từ các chương trình, chính sách dân tộc, nhất là các chương trình MTQG, giải quyết những nhu cầu thiết yếu về đời sống dân sinh, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS là nhiệm vụ quan trọng đang tiếp tục được tỉnh Đắk Lắk thực hiện, cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Ngày 15/1, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội và một số công tác báo chí. Trong đó, có nội dung thông tin về phiên toàn xét xử sơ thẩm vụ án “Khủng bố nhằm chống chính quyền Nhân dân; Khủng bố; Tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; Che giấu tội phạm” xảy ra tại Đắk Lắk.
Sau khi vụ khủng bố xảy ra ở Đắk Lắk vào ngày 11/6 vừa qua, tổ chức “Ủy ban cứu người vượt biển”, gọi tắt là BPSOS lại trắng trợn vu cáo, xuyên tạc chính quyền kích động Nhân dân đàn áp người Thượng, tổ chức bắt bớ, đánh đập “vô cớ” nhằm mục đích chia rẽ khối Đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên.
Đối phó với khủng bố quốc tế và chủ nghĩa cực đoan, bạo lực được coi là những thách thức căn bản đối với thế giới và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Anh Y Der, ở Đăk Lăk hỏi: Việt Nam có tội khủng bố không? tội này bị xử lý ra sao?
Sau khi vụ án xảy ra, trên nhiều kênh thông tin báo chí nước ngoài, các trang mạng hải ngoại, trang mạng cá nhân của các đối tượng chống đối đã tung ra thông tin sai sự thật, các hình ảnh được dàn dựng, cắt ghép… Một số bài viết cố tình đánh tráo bản chất, hướng vụ án sang nguyên do khác nhằm kích động tâm lý kỳ thị dân tộc, gây chia rẽ giữa đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.
Ngày 1/7, thông tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết: Cơ an An ninh Điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định truy nã đặc biệt đối với 5 bị can về tội “Khủng bố nhằm chống phá chính quyền Nhân dân” theo quy định tại Điều 113, Bộ luật Hình sự.