Những năm qua, công tác hòa giải ở cơ sở đã và đang khẳng định được vai trò trong việc giúp các bên tranh chấp tự giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn trên cơ sở phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội, có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự ở cơ sở. Tuy nhiên, thực tế tại cơ sở cho thấy, việc triển khai công tác hòa giải cơ sở vẫn còn không ít vướng mắc cần tháo gỡ.
Nhằm thực hiện tốt Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở giai đoạn 2019-2022” theo Kế hoạch số 159/KH-UBND ngày 23/7/2019 của UBND TP. Hà Nội, UBND huyện Ba Vì đã chủ động, quan tâm công tác xây dựng, ban hành kế hoạch, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Đề án, đề nghị UBND các xã, thị trấn rà soát và kiện toàn đội ngũ hòa giải tại cơ sở.
Khi có mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra trong quan hệ hôn nhân và gia đình, thậm chí cả khi xảy ra bạo lực trong gia đình hoặc trong sinh hoạt cộng đồng, việc hòa giải cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm bất bình đẳng giới. Để khắc phục tình trạng này, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người phụ nữ trong giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, tiến tới bình đẳng thực chất giữa nam và nữ, Điều 4 Luật Hòa giải ở cơ sở xác định một trong những nguyên tắc quan trọng của hòa giải là “bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở” (khoản 5).
Những năm gần đây, hoạt động hòa giải ở cơ sở đã có sự gắn kết với công tác dân vận. Là những người gần dân, các hòa giải viên ở cơ sở không chỉ dùng uy tín, đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc mà còn lồng ghép phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, để nâng cao nhận thức pháp luật và xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong Nhân dân.
Thời gian qua, tỉnh Sơn La đã quan tâm, chú trọng công tác phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, giảm thiểu các tranh chấp, mâu thuẫn trong đời sống xã hội, xây dựng mối đại đoàn kết trong nhân dân, phục vụ nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội.
Huyện Châu Thành có 3 dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cùng sinh sống với hơn 102.000 nhân khẩu, trong đó dân tộc Khmer chiếm 47,84% dân số toàn huyện. Trước đây, tình trạng tranh chấp, khiếu kiện vượt cấp thường xuyên xảy ra, nhưng nay đã giảm dần theo từng năm. Có được kết quả đó là nhờ chính quyền địa phương đã làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở.
Thực hiện Dự án “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE)” do Liên minh châu Âu tài trợ, trong 2 ngày (21-22/11), tại thành phố Lào Cai, Bộ Tư pháp đã tổ chức lớp tập huấn bảo đảm bình đẳng giới trong quá trình hòa giải ở cơ sở. 40 đại biểu là tập huấn viên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã tham gia Hội nghị tập huấn.
Thời gian qua, Người có uy tín trên địa bàn huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã phát huy tốt vai trò hòa giải ở cơ sở. Những việc làm của họ đã thực sự góp phần gìn giữ tình làng, nghĩa xóm, bảo đảm an ninh trật tự tại địa phương.
Trong những năm qua, công tác hòa giải ở cơ sở luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp thị xã Duyên Hải (tỉnh Trà Vinh) quan tâm, nhằm giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, hạn chế đơn thư khiếu kiện vượt cấp, đảm bảo an ninh trật tự.
Những năm qua, công tác hòa giải ở cơ sở trên phạm vi cả nước đã được ngành tư pháp, cũng như các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm. Qua đó, tại nhiều địa phương đã xuất hiện những cách làm sáng tạo, hiệu quả.