Tại Philippines có một nữ thợ may chuyên thiết kế và sáng tạo nên trang phục từ phế liệu như giấy báo cũ, túi ni-lông hay bao tải gạo trong suốt 7 năm qua. Khác với những thợ may bình thường, nữ thợ may này đã biến các loại rác tái chế thành váy, áo choàng và nhiều trang phục độc đáo khác.
Phóng sự -
Tiêu Dao - Lệ Thành -
08:00, 09/04/2024 Có những gam màu nơi mà rác thải không chỉ được tạo vòng đời mới, mà còn kể nên câu chuyện về sự sống, môi trường và văn hóa. Sự tái sinh ấy được tạo tác lại bằng niềm đam mê, kỹ thuật tài hoa và một tấm lòng nhiệt thành của người họa sỹ trẻ.
Nếu “Recycle” có nghĩa là tái chế một thứ đồ đã cũ để tái sử dụng, thì “Upcycle” có thể hiểu là một bước cải tiến, biến những vật liệu bỏ đi hay những sản phẩm vô dụng thành những vật liệu hay sản phẩm mới có chất lượng tốt hơn, đem lại giá trị tốt hơn cho môi trường.
Thái Lan vừa qua đã cấm đồ xốp, đồ nhựa dùng một lần trong các vườn quốc gia để chống lại thảm họa rác thải đe dọa động vật hoang dã.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành chỉ thị hoặc kế hoạch giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa trong ngành, lĩnh vực và địa bàn quản lý (hoàn thành trước ngày 30/10/2020).
Kỹ sư, nhà phát minh người Kenya, cô Nzambi Matee, nhấn mạnh "nhựa vẫn có giá trị" khi nói về những "núi" thùng phế thải từng đựng dầu, những xô giặt, hộp sữa chua và các loại rác thải nhựa khác được nghiền nhỏ thành những mảnh đầy màu sắc tại nhà máy của cô ở Nairobi.