Trở lại thôn Bàu Ngứ vào những ngày giữa tháng 10, chúng tôi được đi giữa dải rừng xanh biếc, trải dài ngút ngát của vùng đất một thời được coi là “sa mạc” của xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận). Thành quả từ Dự án đầu tư trồng rừng phủ xanh cát trắng ven biển, phát huy hiệu quả đã cải tạo môi trường sinh thái, tạo nguồn sinh thủy phục vụ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân thôn Bàu Ngứ.
Những năm qua huyện Mộc Châu (Sơn La) đẩy mạnh chuyển đổi diện tích đất trồng cây lương thực năng suất thấp sang trồng cây ăn quả năng suất cao. Đến nay, toàn huyện có hàng ngàn ha cây ăn quả đặc trưng có giá trị kinh tế cao được trồng tập trung ở thị trấn Nông trường Mộc Châu, thị trấn Mộc Châu và các xã Tân Lập, Mường Sang, Phiêng Luông.
Lợi ích của trồng rừng gỗ lớn không chỉ là giá trị kinh tế cao mà còn góp phần quan trọng bảo vệ môi trường. Dù nhà nước đã có chủ trương khuyến khích người dân phát triển trồng rừng gỗ lớn nhưng hiện nay vẫn là bài toán khó.
Vốn sinh ra từ miệt vườn sông nước Miền tây, lão nông Nguyễn Nghĩa Dũng đã lên vùng đất xã Đạ R’sal, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) khai hoang phục hóa đất canh tác để trồng cây ăn trái, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng.
Thời gian qua, nhờ thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc nên vùng đồng bào DTTS của tỉnh Lạng Sơn đã có chuyển biến tích cực trong công tác xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.