Thời sự -
Minh Thu -
22:42, 01/07/2024 Tăng lương cơ sở; mức lương hưu, trợ cấp BHXH; sửa quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản; mỗi điểm đại lý thanh toán được giao dịch không quá 200 triệu đồng/ngày... là những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ 1/7.
Để tiếp tục thực hiện chính sách cho vay phát triển thủy sản, ngày 02/2/2018, Chính phủ đã có Nghị định 17/2018/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP. Tuy nhiên, một số điều sửa đổi, bổ sung của Nghị định mới lại đang làm cho vốn vay đứng trước nguy cơ nợ xấu vô cùng lớn.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn còn tiếp diễn trong năm 2022, dù hoạt động kinh tế đang dần phục hồi, song doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, khiến nợ xấu có xu hướng gia tăng. Để để giải quyết "cục máu đông" nợ xấu, Chính phủ vừa thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc gia hạn Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thêm 2 năm nữa.