Các chủ đầu tư đã đủ thủ tục nhưng không khởi công xây nhà ở xã hội sẽ bị xử phạt và buộc doanh nghiệp sớm khởi công thực hiện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân là trách nhiệm, nghĩa vụ, đạo đức của cả hệ thống chính trị, của những người làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước, của doanh nghiệp và của người dân. Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng đề án đầu tư, xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn từ nay tới năm 2030.
Cả nước đã hoàn thành gần 7,8 triệu m2 nhà ở xã hội, nhưng theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhu cầu nhà ở của công nhân lao động vẫn rất cấp bách.
Tin tức -
Hoàng Minh -
18:17, 27/07/2022 Bộ Xây dựng vừa cho biết, 6 tháng đầu năm 2022, cả nước đã khởi công xây dựng 11 dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp với tổng số 25.675 căn có tổng diện tích xây dựng khoảng 1.282.850 m2.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, tổng nhu cầu nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030 là 37 triệu m2 sàn; trong đó, chủ yếu là nhu cầu của công nhân, người lao động có thu nhập thấp làm việc ở các khu công nghiệp.
Xã hội -
L.Minh -
22:22, 09/06/2022 UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 151/KH-UBND về việc triển khai thực hiện chuyên đề "Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý, sử dụng nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025".
Nhà ở xã hội là mong mỏi của hầu hết người lao động, đặc biệt là những người thu nhập thấp. Những năm qua, nhà ở xã hội cũng đã được chú ý phát triển nhưng vẫn “chạy theo” nhu cầu, trong một số trường hợp lại xuất hiện việc trục lợi, vì thế người lao động vẫn rất khó tiếp cận.
Người được mua nhà ở xã hội phải đáp ứng được những điều kiện nhất định như chưa sở hữu nhà ở của riêng mình, không phải là người nộp thuế thu nhập cá nhân thường xuyên...
Sáng ngày 19/3, tại tỉnh Bình Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành và động thổ các dự án nhà ở xã hội hướng tới mục tiêu cung cấp nhà ở cho hàng trăm nghìn người dân.
Đối tượng vay vốn gồm người mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội và thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70 m2, giá bán dưới 15 triệu đồng/m2 được quy định tại Thông tư số 7 của Bộ Xây dựng. Mức lãi suất cho các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở trong năm 2022 là 4,8%/năm.
Theo Bộ Xây dựng, trong giai đoạn 2021-2025, nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp ở khu vực đô thị là khoảng 131.100 căn với tổng mức đầu tư 138.000 tỷ đồng.
Nhu cầu nhà ở của công nhân ngày càng nhiều trong khi đó nguồn vốn phát triển loại hình này đang có hạn chế. Mới đây, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỉ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở công nhân, góp phần đảm bảo “mục tiêu kép”.
Nhu cầu thì rất lớn song tình trạng “nhỏ giọt” các dự án nhà ở xã hội vẫn đang diễn ra.
Kể từ thời điểm người mua, thuê mua nhà ở xã hội được phép bán nhà ở xã hội cho người có nhu cầu, thì ngoài các khoản phải nộp khi thực hiện bán nhà ở theo quy định của pháp luật, thì bên bán còn phải nộp thêm tiền sử dụng đất.
Ngày 12/6, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương cho biết vừa ban hành Quyết định Quy định khung giá để bán, cho thuê nhà ở xã hội do hộ gia đình, cá nhân đầu tư xây dựng.
Mua nhà ở xã hội có được bán lại hay không? Để bán nhà ở xã hội cần những điều kiện gì? Dưới đây là toàn bộ quy định về bán nhà ở xã hội mới nhất mà người dân cần lưu ý.
Tiếp ông Michael Dorner, Giám đốc phụ trách các dự án quốc tế của Ngân hàng Tiết kiệm nhà ở Schwäbisch Hall (Đức) sáng 2/8, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định Việt Nam sẽ nghiên cứu, học hỏi thêm các mô hình hiệu quả để phát triển nhà ở cho người dân, trong đó có mô hình ngân hàng tiết kiệm nhà ở tại Đức.