Sáng 8/1, tại Trụ sở Tòa án nhân dân Tối cao (Hà Nội), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình dự chứng kiến nghi thức khởi động Hệ thống Trung tâm Tư liệu - Thư viện; Trung tâm Giám sát và Điều hành; Phần mềm trợ lý ảo cho thẩm phán và Nền tảng xét xử trực tuyến Tòa án nhân dân.
Sáng 17/1, tại Đà Nẵng, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”.
Ngày 11/1, tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Hội thảo khoa học “Cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Sáng 26/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ 13 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo.
Sáng 9/1, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương chủ trì phiên họp thứ 3 Ban Chỉ đạo.
Phiên họp sẽ cho ý kiến vào Đề án “Các giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo cử nhân luật” do Ban Cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị.
Sáng 16/6, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức phiên họp thứ 5 thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Đề án “Đổi mới công tác thi hành án hình sự” và xem xét, thông qua dự thảo Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ cải cách tư pháp và dự kiến phân công các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo làm Trưởng đoàn đi kiểm tra, đôn đốc tại các địa phương.
Chủ tịch nước cho biết quan điểm định hướng là tiếp tục xây dựng hai Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các cơ sở trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, đẩy mạnh cải cách tư pháp là xu thế tất yếu nhằm tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền; đồng thời cải cách tư pháp là động lực quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tư pháp và công tác phòng chống tham nhũng.