Ngày 10/2, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk thông tin, cơ quan chức năng đã tổ chức khám nghiệm hiện trường và làm lễ tiến hành các nghi lễ cúng, chôn cất con voi tên Rốk (34 tuổi) chết sau thời gian điều trị, phục hồi tại Khu chăm sóc voi thuộc khoảnh 4, tiểu khu 462 của Trung tâm Bảo tồn voi, cứu hộ động vật và quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk.
Chiều 1/4, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Họp báo định kỳ tháng 3/2024 để thông tin, phản hồi một số nội dung mà báo chí quan tâm. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Minh Chí thông tin vấn đề suy giảm gần 400 ha rừng tại Trung tâm Bảo tồn Voi, cứu hộ động vật và Quản lý bảo vệ rừng (Trung tâm Bảo tồn Voi).
Ngày 23/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ký văn bản đồng ý cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tổ chức Hội thảo quốc tế “Tham vấn các bên liên quan nhằm hoàn thiện đề án đeo vòng cổ có gắn định vị GPS giám sát voi hoang dã tại Đắk Lắk”.
Chiều 23/11, ông Trần Xuân Phước - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn voi, cứu hộ động vật và quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang làm việc với các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng để hoàn tất thủ tục, đưa voi Rôk về Trung tâm tại huyện Buôn Đôn, để bảo tồn, chăm sóc.
Voi được coi là biểu tượng của văn hóa Tây Nguyên, tuy nhiên, những năm gần đây, số lượng đàn voi ở Việt Nam nói chung, ở Tây Nguyên nói riêng đang ngày càng bị suy giảm, do môi trường sinh sống của chúng bị thu hẹp. Bảo tồn loài voi đang là vấn đề đang được Việt Nam quan tâm.
HĐND tỉnh Đắk Lắk quy định một số chính sách bảo tồn voi, trong đó bổ sung nhiều chính sách hỗ trợ voi nhà sinh sản, cao nhất chủ voi có thể nhận được 400 triệu đồng nếu voi nhà mang thai, sinh con.
Xã hội -
Hoàng Thùy -
10:32, 15/11/2022 UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định phê duyệt Dự án hỗ trợ kỹ thuật thực hiện chuyển đổi mô hình du lịch cưỡi voi sang mô hình du lịch thân thiện với voi.
Tháng 5/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể bảo tồn voi Việt Nam giai đoạn 2013-2020, chủ yếu thực hiện tại 3 tỉnh: Nghệ An, Đăk Lăk, Đồng Nai. Sau gần 5 năm, việc thực hiện Đề án gặp rất nhiều khó khăn, không chỉ thiếu nhân lực và kinh phí để bảo vệ voi nhà mà việc di chuyển, tái nhập đàn cho các cá thể voi rừng cũng đang loay hoay tìm giải pháp.