Sáng 28/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, đông đảo các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Tin tức -
Hoàng Quý -
15:21, 08/06/2022 Sáng 8/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Hội trường về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực tài chính.
Phát biểu kết luận Hội nghị về thị trường vốn, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: Chính phủ đặt ra quyết tâm cao thực hiện giải pháp lành mạnh hóa thị trường vốn, ai vi phạm phải bị xử lý nhưng không hình sự hóa các quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế, điều quan trọng nhất là bảo vệ các nhà đầu tư chân chính chiếm đại đa số trên thị trường; khẩn trương triển khai các biện pháp cần thiết để nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi.
Ngày 30/3/2022, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã có chỉ đạo triển khai các biện pháp bảo đảm thị trường chứng khoán hoạt động ổn định, an toàn, thông suốt, công khai, minh bạch, phát triển bền vững.
Giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tiếp tục hứng chịu đà giảm giá mạnh khi đại dịch Covid-19 có dấu hiệu lan rộng từ tháng 5/2021 đến nay. Thị trường một lần nữa đứng trước nhiều thách thức song vẫn được xem là kênh đầu tư hấp dẫn dành cho các nhà đầu tư dài hạn.
Tiền gửi của người dân trong tháng 7 chỉ đạt gần 5,3 triệu tỉ đồng, tăng nhẹ so với tháng trước đó nhưng là mức tăng thấp nhất trong gần 1 thập niên trở lại đây.
Sáng 26/7, VN-Index giảm điểm trở lại sau nhịp bull trap (bẫy tăng giá) đầu phiên. Theo đó, thị trường chứng khoán (TTCK) ngày đầu tuần đã nhanh chóng phủ sắc đỏ lên hầu hết các nhóm ngành. Có thời điểm VN-Index xanh nhẹ trên tham chiếu nhưng đó chỉ là nhịp bull trap khi áp lực bán nhanh chóng quay trở lại và chiếm ưu thế.
9 tháng đầu năm, bất chấp khối ngoại miệt mài bán ròng 51,4 nghìn tỷ đồng, VN-Index vẫn tăng trưởng 22,2%, chủ yếu tới từ lực mua ròng của nhà đầu tư cá nhân.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua tuần giao dịch (từ 19 - 23/7) nhiều sóng gió với các phiên tăng, giảm đan xen, chưa rõ xu hướng. Cùng đó, thanh khoản sụt giảm và khối ngoại bán ròng hơn 2.220 tỷ đồng trên toàn thị trường, khiến giới phân tích từ các công ty chứng khoán đưa ra những nhận định thận trọng về xu hướng thị trường trong tuần tới (từ 26 - 30/7).
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Công điện số 311/CĐ-TTg ngày 11/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ gửi các Bộ: Công an; Tài chính; Kế hoạch và Đầu tư; Thông tin và Truyền thông; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về các biện pháp ổn định thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
7 tháng đầu năm, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) bằng 67,9% dự toán, tương đương mức tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lãi suất vẫn trong xu hướng giảm và chính sách tiền tệ nới lỏng dự báo vẫn duy trì, nên kênh tiền gửi sẽ giảm sức hút. Kênh bất động sản cũng hấp dẫn song đã rất “nóng”; vàng, hay một số kênh khác thì thiếu ổn định, rủi ro… Do đó, kênh chứng khoán có thể vẫn sẽ hút dòng tiền.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, công ty chứng khoán hiện là nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường sơ cấp, tiếp đến là các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bảo hiểm, các quỹ đầu tư.
Chỉ 5 phút sau khi chốt phiên ngày 6/7, sắc đỏ bất ngờ lan mạnh trên diện rộng khiến chỉ số hai sàn đều giảm. Trong đó, chỉ số VN-Index rớt mạnh và mất mốc 1.400 điểm một cách nhẹ nhàng. Nhiều chuyên gia tài chính – chứng khoán bất ngờ khi TTCK lao dốc ngoài dự đoán.
Tiếp nối xu hướng của năm 2020, từ đầu năm đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam có sự bứt phá mạnh mẽ, trở thành thị trường tăng mạnh thứ 2 trên thế giới.