Thứ hai, ngày 15/1/2024, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Ngày 1/3, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cương đã có thông báo về Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 2/3/2023.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, kỳ họp không thường kỳ của Quốc hội sẽ được tổ chức vào đầu năm 2022, gồm tối đa 4 nội dung, trên cơ sở bảo đảm tối đa chất lượng.
Sau 3 ngày làm việc với tinh thần tích cực, khẩn trương (từ ngày 13 -14 và ngày 18/12), phiên họp thứ 28 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào chiều 18/12.
Tại Phiên họp thứ 18 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra sáng 21/12, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết: Kỳ họp bất thường lần 2, Quốc hội khóa XV dự kiến sẽ làm việc trong 4 ngày, khai mạc vào thứ năm, ngày 5/1/2023 và bế mạc vào chiều thứ hai, ngày 9/1/2023.
Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc vào ngày 15/01/2024 và dự kiến bế mạc vào sáng ngày 18/01/2024 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Quốc hội nghỉ 01 ngày (17/01/2024) để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hữu quan tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, dự thảo nghị quyết.
Chiều 18/1/2023, Kỳ họp bất thường lần thứ 3, Quốc hội khóa XV đã diễn ra tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Sáng 2/3/2023, Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV đã khai mạc tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ để xem xét, quyết định công tác nhân sự cấp cao bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 (theo Nghị quyết số 37-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026).
Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu của chính sách, Chính phủ nghiên cứu đề xuất hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa phục vụ tăng trưởng, phát triển lâu dài, thúc đẩy cả cung và cầu của nền kinh tế.