Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ hội Puh Hơ Drih của dân tộc Ba Na

Lễ hội Puh Hơ Drih của dân tộc Ba Na

Lễ hội Puh Hơ Drih còn gọi là Lễ Cầu An, được đồng bào dân tộc Ba Na tổ chức với mong muốn nguyện cầu những điều bình an và may mắn. Theo truyền thống, mùa lễ hội của đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên thường diễn ra từ vụ thu năm này sang mùa tỉa năm sau, khoảng từ tháng 11 đến tháng 12 dương lịch. Tuy vậy, lễ cầu an có khi được tổ chức trước lúc thu hoạch mùa màng nhằm xua đuổi rủi ro, xui xẻo và cầu mong những điều tốt lành cho dân làng.
Quảng Ngãi: Tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Quảng Ngãi: Tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Sắc màu 54 - T.Nhân - 08:45, 26/03/2024
Ngày 25/3, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
Lễ hội Đua voi của dân tộc Mnông

Lễ hội Đua voi của dân tộc Mnông

Sắc màu 54 - BDT - 15:00, 25/03/2024
Lễ hội Đua voi là một trong những lễ hội truyền thống của dân tộc Mnông. Đây là lễ hội có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của người Mnông nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ và tài nghệ săn bắt, thuần dưỡng voi.
Lễ hội đình Lục Nà - Điểm hẹn văn hóa đầu Xuân ở Bình Liêu

Lễ hội đình Lục Nà - Điểm hẹn văn hóa đầu Xuân ở Bình Liêu

Sắc màu 54 - Mỹ Dung - 09:05, 04/03/2024
Được phục dựng từ năm 2006, Lễ hội truyền thống đình Lục Nà, xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã trở thành nét đẹp văn hóa đặc sắc của Nhân dân các dân tộc huyện Bình Liêu. Đến nay, Lễ hội đã trở thành điểm hẹn văn hóa đầu Xuân với nhiều hoạt động văn hóa dân gian truyền thống của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn...
Đậm truyền thống dân ca trong Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối

Đậm truyền thống dân ca trong Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối

Sắc màu 54 - Vàng Ni - 16:11, 23/02/2024
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 diễn ra tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội) trong 2 ngày 23-24/2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Đặc sắc Lễ hội Gầu Tào tại Hang Kia, Pà Cò

Đặc sắc Lễ hội Gầu Tào tại Hang Kia, Pà Cò

Sắc màu 54 - Minh Nhật - 04:53, 22/01/2024
Gầu Tào là lễ hội thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Mông ở Hòa Bình. Việc tổ chức lễ hội đã tăng cường quảng bá, giới thiệu lịch sử, văn hóa và tiềm năng du lịch của hai xã Hang Kia - Pà Cò đến với du khách trong nước và quốc tế.
Đặc sắc Tuần lễ văn hóa, du lịch Điện Biên tại Hà Nội

Đặc sắc Tuần lễ văn hóa, du lịch Điện Biên tại Hà Nội

Sắc màu 54 - Thanh Nguyên - 20:11, 16/12/2023
Tối 15/12, tại TP. Hà Nội, UBND tỉnh Điện Biên phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên tại Hà Nội năm 2023.
Bế mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Bế mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 22:10, 01/12/2023
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, thắm tình đoàn kết, tối 1/12, tại Quảng trường 16/3, Tp. Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, tại tỉnh Kon Tum, năm 2023.
Nghệ thuật thêu hoa văn độc đáo của người Mông đen trên đường trở thành di sản quốc gia

Nghệ thuật thêu hoa văn độc đáo của người Mông đen trên đường trở thành di sản quốc gia

Sắc màu 54 - Trương Vui - 08:28, 15/11/2023
Không đẹp rực rỡ sắc màu như trang phục của nhiều nhóm Mông khác ở vùng Tây Bắc, trang phục của người Mông đen ở Tả Phìn, Sa Pa (Lào Cai) mang một vẻ đẹp độc đáo, tinh tế nhờ cách tạo hoa văn trên chất liệu vải lanh. Chính từ sự khéo léo, sáng tạo của mỗi nghệ nhân trong việc tạo hoa văn trên trang phục, mà nghệ thuật thêu độc đáo này đã được ngành Văn hóa của tỉnh Lào Cai đưa vào danh mục, lập hồ sơ đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể.
Nét đẹp đặc trưng trong trang phục truyền thống của phụ nữ Phù Lá

Nét đẹp đặc trưng trong trang phục truyền thống của phụ nữ Phù Lá

Sắc màu 54 - Hoàng Quý - 23:31, 12/11/2023
Dù trải qua quá trình giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, nhưng người Phù Lá vẫn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo của riêng mình. Một trong số đó là nghề thủ công thêu và may những bộ trang phục truyền thống mang đậm nét đặc trưng của dân tộc, phù hợp với điều kiện sống ở nơi vùng cao, quanh năm khí hậu lạnh.
Thường Xuân (Thanh Hóa): Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Thường Xuân (Thanh Hóa): Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 20:34, 07/11/2023
Những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đang được nhiều hộ đồng bào dân tộc ở huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa khai thác trong phát triển kinh tế hộ. Tuy nhiên, để đồng bào có thu nhập bền vững, cũng như bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, thì việc phát triển du lịch cộng đồng phải được thực hiện có lộ trình, khoa học cùng với nguồn lực đầu tư hỗ trợ địa phương và người dân tương xứng.
Tết Khẩu Hó của người Lào

Tết Khẩu Hó của người Lào

Sắc màu 54 - Hoàng Quý - 22:13, 31/10/2023
Pa Xa Lào là bản vùng biên giới thuộc xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên). Đây là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Lào với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng. Trong đó Tết Khẩu Hó là một trong những nét văn hóa đặc sắc, thể hiện rõ nét phong tục, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào dân tộc Lào.
Dân tộc Thổ

Dân tộc Thổ

Sắc màu 54 - BDT - 08:45, 27/10/2023
Dân tộc Thổ còn có tên gọi là Người Nhà Làng, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng... Đồng bào cư trú ở vùng Trung du và miền núi của 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, Người Thổ có 91.430 nhân khẩu, đứng thứ 23 trong 54 tộc người ở nước ta.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Thách thức trong bảo tồn (Bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Thách thức trong bảo tồn (Bài 2)

Sắc màu 54 - Nguyễn Thanh - 15:47, 19/10/2023
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng cho sự phát triển. Đó chính là lí do quan trọng để các huyện miền Tây xứ Nghệ nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS. Dẫu vậy, thì việc bảo tồn đang gặp không ít khó khăn, thách thức.
Chèo - Tinh hoa nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam

Chèo - Tinh hoa nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam

Sắc màu 54 - Tào Đạt - 12:03, 19/10/2023
Xuất hiện vào thế kỷ 10, Chèo là một loại hình sân khấu kịch hát mang đậm đà bản sắc Việt Nam, được bắt nguồn từ âm nhạc, múa dân gian và trò nhại. Chèo hội tụ các dòng dân ca, dân vũ như hát văn, hát xẩm, hát ghẹo, hát xoan, quan họ, hát đúm, ca Huế, ca trù... nó đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân nên được yêu mến, gìn giữ.
Dân tộc Xtiêng

Dân tộc Xtiêng

Sắc màu 54 - Trương Vui - Đặng Việt Hùng - 18:12, 18/10/2023
Dân tộc Xtiêng còn có tên gọi là Xa Điêng, Xơ Điêng, Xa Chiêng, sinh sống lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ. Đồng bào cư trú tập trung ở địa bàn tỉnh Bình Phước, một số ở tỉnh khác như Tây Ninh, Ðồng Nai. Tiếng nói của đồng bào thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me, ngữ hệ Nam Á, tương đối gần gũi với tiếng Mạ, Mnông, Chơ Ro.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Kho báu truyền đời (Bài 1)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch xứ Nghệ: Kho báu truyền đời (Bài 1)

Sắc màu 54 - Nguyễn Thanh - 16:00, 16/10/2023
LTS: Miền tây xứ Nghệ giàu tiềm năng. Một trong những tiềm năng ấy, thì giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS chính là sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch. Lâu nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch rất được các địa phương đặc biệt quan tâm bằng các chủ trương, nghị quyết, đề án cụ thể. Tuy nhiên, điều mà các địa phương ở Nghệ An đón đợi nhất vẫn là nguồn lực, cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được vận hành theo Dự án 6.
Bình Thuận: Khai mạc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm

Bình Thuận: Khai mạc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm

Sắc màu 54 - Lê Vũ - Trần Linh - 00:06, 15/10/2023
Sáng 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận được chính thức khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết. Lễ hội thu hút rất đông du khách và người dân địa phương tham gia.
Dân tộc Lào

Dân tộc Lào

Sắc màu 54 - Trương Vui - Đặng Việt Hùng - 22:06, 02/10/2023
Dân tộc Lào còn có tên gọi là Thay, Thay Duồn, Thay Nhuồn, Phu Thay, Phu Lào. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, người Lào ở Việt Nam có 17.532 người. Trong đó, nam là 8.991 người, nữ là 8.541 người.
Dân tộc Xơ Đăng

Dân tộc Xơ Đăng

Sắc màu 54 - Trương Vui - Đặng Việt Hùng - 18:36, 11/09/2023
Dân tộc Xơ Đăng còn có tên gọi là Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila. Đồng bào cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên và vùng lân cận thuộc miền núi các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Dân tộc Thái

Dân tộc Thái

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 17:55, 04/09/2023
Dân tộc Thái cư trú chủ yếu ở các tỉnh: Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS, dân tộc Thái có 1.820.950 người.