Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế trên sông Hương

Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế trên sông Hương

Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế được hình thành từ sự kết tinh giữa âm nhạc dân gian và âm nhạc cung đình Huế đến nay đã hơn 300 năm. Ca Huế đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, thời gian qua, do thiếu sự giám sát dẫn đến tình trạng Ca Huế trên sông Hương khá lộn xộn, cần phải chấn chỉnh lại.
Từng bừng Lễ hội Lam Kinh 2019

Từng bừng Lễ hội Lam Kinh 2019

Bản sắc và hội nhập - Quỳnh Trâm - 10:30, 23/09/2019
Sáng 20/9 (tức ngày 22/8 năm Kỷ Hợi), tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 601 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 591 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, tưởng niệm 586 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi và khai mạc Lễ hội Lam Kinh 2019.
Khánh Hòa: Cham Oasis níu chân du khách!

Khánh Hòa: Cham Oasis níu chân du khách!

Bản sắc và hội nhập - Đạt Thành Nhân - 10:05, 23/09/2019
Đến với Champa Island vào buổi chiều tà, đứng trên bờ nhìn những chiếc thuyền ngược dòng về hướng mặt trời lặn, hoàng hôn tràn về nhuộm tím dòng sông, bên cạnh là những vật dụng quá đỗi quen thuộc, gợi lại những ký ức làng quê… Chắc hẳn du khách sẽ lưu luyến chẳng muốn xa.
Làng Mơ Hra với Dự án “Di sản kết nối”

Làng Mơ Hra với Dự án “Di sản kết nối”

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 10:50, 20/09/2019
Di sản âm nhạc cồng chiêng, nghề đan lát và dệt thổ cẩm được duy trì trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của dân làng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai từ bao đời nay. Thế nhưng, chỉ khi được Dự án “Di sản kết nối” hỗ trợ, người dân làng Mơ Hra mới thực sự có những hướng đi rõ ràng cho việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.
Kinh doanh từ nền tảng văn hóa truyền thống

Kinh doanh từ nền tảng văn hóa truyền thống

Bản sắc và hội nhập - PV - 11:33, 30/08/2019
Với mong muốn giới thiệu những món ăn của dân tộc, các sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Thái đến với khách du lịch và người dân, bà Cà Thị Thỏa ở bản Giảng Lắc, phường Quyết Thắng, TP. Sơn La, tỉnh Sơn La đã huy động các hộ dân cùng góp đất, cổ phần thành lập Hợp tác xã (HTX) Nặm La. HTX phát triển theo phương thức dịch vụ ăn uống nhà hàng kết hợp với dệt thổ cẩm truyền thống đã phát huy hiệu quả và tạo công ăn việc làm ổn định cho đồng bào dân tộc nơi đây.
TP. Buôn Ma Thuột: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển kinh tế

TP. Buôn Ma Thuột: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển kinh tế

Bản sắc và hội nhập - PV - 10:09, 06/08/2019
TP. Buôn Ma Thuột, là một trong những địa phương trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, đặc biệt quan tâm việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các DTTS gắn với việc tổ chức các mô hình du lịch, dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao thu nhập cho đồng bào DTTS.
Đăk Nia duy trì, phát triển văn hóa truyền thống đồng bào Mạ

Đăk Nia duy trì, phát triển văn hóa truyền thống đồng bào Mạ

Bản sắc và hội nhập - PV - 16:13, 16/07/2019
Xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có 12 thôn, bon với gần 2.400 hộ, 9.000 nhân khẩu, trong đó có 5 bon đồng bào dân tộc Mạ. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền địa phương luôn chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống trong đồng bào DTTS để xứng đáng là cái nôi văn hóa dân tộc Mạ của tỉnh Đăk Nông.
Ea Tul - Điểm sáng trong công tác bảo tồn văn hoá dân tộc

Ea Tul - Điểm sáng trong công tác bảo tồn văn hoá dân tộc

Bản sắc và hội nhập - PV - 10:32, 12/07/2019
Xã Ea Tul huyện Cư M’gar (tỉnh Đăk Lăk) có 13 thôn, buôn, có hơn 2.100 hộ, 10.676 nhân khẩu, với 2 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Ê-đê chiếm khoảng 98%.
Nho Quan (Ninh bình): Xây dựng không gian văn hóa gắn với phát triển du lịch

Nho Quan (Ninh bình): Xây dựng không gian văn hóa gắn với phát triển du lịch

Bản sắc và hội nhập - PV - 10:29, 22/05/2019
Trên địa bàn huyện Nho Quan (Ninh Bình) có khoảng 29 nghìn người là dân tộc Mường sinh sống (chiếm 15% dân số của huyện), tập trung chủ yếu ở các xã: Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác ở các xã Quảng Lạc, Thạch Bình, Văn Phương, Yên Quang, Xích Thổ. Hiện nay, đồng bào lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình như: văn hóa cồng chiêng, hát đúm, hát ru, hát sắc bùa, các trò chơi dân gian như bắn nỏ, ném còn, đi cà kheo, kéo co, đẩy gậy...
“Đoàn kết, hữu nghị và phát triển”

“Đoàn kết, hữu nghị và phát triển”

Bản sắc và hội nhập - PV - 13:28, 21/05/2019
Đây là chủ đề xuyên suốt của Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch (VHTTDL) các dân tộc thiểu số (DTTS) các tỉnh vùng biên giới Việt Nam- Lào, khu vực miền Trung, Tây Nguyên, năm 2019, vừa diễn ra tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Lưu giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Pà Thẻn

Lưu giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Pà Thẻn

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:41, 26/03/2019
Người Pà Thẻn định cư lâu đời và sinh sống nhiều nhất ở các xã Tân Trịnh, Tân Bắc của huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Cũng như các DTTS khác, trang phục người Pà Thẻn có những nét đặc trưng về kiểu dáng, màu sắc, chất liệu.
Di sản và sự phát triển bền vững

Di sản và sự phát triển bền vững

Bản sắc và hội nhập - PV - 09:53, 26/03/2019
Tháng 9 năm 2015, Liên Hợp quốc đã đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 để thay thế cho Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Trong đó, di sản văn hóa được xác định là trụ cột của phát triển bền vững. Tại Việt Nam, quốc gia có một kho tàng di sản đồ sộ cũng đang phát huy vai trò của di sản trong việc phát triển bền vững, toàn diện.
Phát triển du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa

Phát triển du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:51, 05/03/2019
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, diện tích rộng hơn 8.000km2, chiếm đến 3/4 diện tích của cả tỉnh, nơi đây sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, với: rừng, hồ, núi, hang động, thác nước và nhiều cảnh quan, danh thắng... Đây cũng là vùng có tiềm năng, thế mạnh về văn hóa DTTS đặc sắc gắn với các lễ hội truyền thống... tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
Thổ cẩm dân tộc Lào: Giữ gìn bản sắc để tồn tại, phát triển

Thổ cẩm dân tộc Lào: Giữ gìn bản sắc để tồn tại, phát triển

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:43, 24/10/2018
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Lào tại Điện Biên đang dần mai một do ảnh hưởng của quá trình phát triển, hội nhập và những tác động của kinh tế thị trường. Song, tại bản Na Sang II, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, những người phụ nữ Lào vẫn luôn cần mẫn bên khung dệt mỗi ngày, với mong ước gìn giữ ngọn lửa cho nghề truyền thống của mình.
Hợp tác xã du lịch bản Áng: Bản sắc văn hóa là lợi thế phát triển

Hợp tác xã du lịch bản Áng: Bản sắc văn hóa là lợi thế phát triển

Bản sắc và hội nhập - PV - 11:07, 28/09/2018
Thực hiện Kế hoạch số 09/KH-BCĐ ngày 8/9/2017 của Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) về việc triển khai, hỗ trợ xây dựng bản du lịch cộng đồng tại bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu đã thành lập và ra mắt Hợp tác xã (HTX) du lịch Bản Áng vào tháng 11/2017 với 20 thành viên tham gia.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá Khmer

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá Khmer

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:34, 24/08/2018
Những năm gần đây, du lịch văn hóa tâm linh đã có nhiều bước phát triển đáng kể, đóng góp tích cực vào thành tựu chung của ngành “công nghiệp không khói” tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, việc phát huy bản sắc văn hóa, của đồng bào dân tộc Khmer để thu hút du khách đã có những tín hiệu đáng mừng.
Đưa Hoàng Thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Đưa Hoàng Thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Bản sắc và hội nhập - PV - 16:32, 25/05/2018
Với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, hướng đến khách thăm quan, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã triển khai xây dựng ứng dụng trên điện thoại di động thuyết minh hướng dẫn thăm quan tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Đây được coi là đột phá trong nâng cao chất lượng du lịch.