Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: vùng DTTS và miền núi

Hiệu quả từ các chính sách đầu tư cho vùng DTTS và miền núi ở Nghệ An

Hiệu quả từ các chính sách đầu tư cho vùng DTTS và miền núi ở Nghệ An

Dân tộc- Tôn giáo - Trần Minh Thơ - Lê Ngọc - 18:02, 05/08/2021
Vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, của tỉnh Nghệ An (miền Tây Nghệ An) gồm 11 huyện. Trong đó có 1.188 thôn, bản đặc biệt khó khăn, 27 xã biên giới, với đường biên giới dài 468,281 km tiếp giáp với 3 tỉnh của Lào. Đây là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào các dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Thổ, Ơ Đu... là vùng có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của tỉnh.
Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Thách thức trước biến đổi khí hậu (Bài 1)

Nguồn nước và sự phát triển vùng DTTS và miền núi: Thách thức trước biến đổi khí hậu (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Khánh Thi -CĐ - 11:03, 28/07/2021
Vùng đồng bào DTTS và miền núi thường xuyên đối mặt với các thiệt hại và rủi ro thiên tai liên quan đến nước, trong đó có các loại hình thiên tai đặc biệt nguy hiểm như: lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối… Do biến đổi khí hậu, các rủi ro thiên tai liên quan đến nước sẽ ngày càng gia tăng, tác động bất lợi đến mọi mặt của hoạt động kinh tế, dân sinh. Đây là thách thức lớn cho sự phát triển bền vững của vùng DTTS và miền núi nói riêng, cả nước nói chung.
Cần tiếp tục quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi

Cần tiếp tục quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thời sự - Minh Thu - 16:11, 27/07/2021
Trong phiên thảo luận về kinh tế-xã hội (KT-XH) tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV, nhiều đại biểu quan tâm kiến nghị Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục quan tâm đến phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi ý kiến của một số đại biểu về vấn đề này.
Trên những nẻo đường đến với đồng bào

Trên những nẻo đường đến với đồng bào

Công tác Dân tộc - Thu Thảo – Việt Dũng - 18:36, 06/05/2021
Trên hành trình đưa chính sách của Đảng, Nhà nước đến với đồng bào, những cán bộ làm công tác dân tộc xứ Thanh đã in dấu chân mình trên khắp các nẻo đường, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh. Giờ đây, trường học khang trang, đường giao thông thông suốt đến tất cả các huyện, thậm chí đến tận các xã vùng cao, điện thắp sáng bản làng, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, học tập, vui chơi của Nhân dân và các em học sinh. Những mâm cơm của đồng bào đã đầy đặn hơn, chất lượng hơn nhờ kinh tế ngày một phát triển…
Còn nhiều hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng DTTS và miền núi

Còn nhiều hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng DTTS và miền núi

Pháp luật - Thúy Hồng - 17:53, 04/05/2021
Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBDGPL) ở vùng đồng bào DTTS và miền núi luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, qua quá trình triển khai cho thấy, công tác này vẫn chưa thực sự đi vào chiều sâu, nhiều người dân vẫn còn chưa hiểu đúng, hiểu đủ các quy định về pháp luật.
Đào tạo đại học gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi

Đào tạo đại học gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi

Giáo dục - GS.TS Nguyễn Thế Hùng, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 08:56, 02/05/2021
Giáo dục đại học có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. Đặc biệt, đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi - nơi có điều kiện khó khăn hơn thì càng phải đầu tư, hỗ trợ bằng nhiều chính sách đặc thù để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực này.
Ông Ksor Phước, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: Thành tựu quan trọng của công tác dân tộc là bình đẳng dân tộc ngày càng được tăng cường, đại đoàn kết dân tộc ngày càng được nâng cao

Ông Ksor Phước, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: Thành tựu quan trọng của công tác dân tộc là bình đẳng dân tộc ngày càng được tăng cường, đại đoàn kết dân tộc ngày càng được nâng cao

Sự kiện - Bình luận - Lê Hường - 07:12, 02/05/2021
Từng giữ cương vị là Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT; Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, ông Ksor Phước đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực công tác dân tộc. Nhân Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc, vị lãnh đạo lão thành này đã có cuộc trao đổi với Báo Dân tộc và Phát triển những cảm nhận về thành tựu trong công tác dân tộc; gửi gắm niềm tin, hy vọng đến đội ngũ những người làm công tác dân tộc hôm nay...
Kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi: Nhiều thành tựu nổi bật

Kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi: Nhiều thành tựu nổi bật

Kinh tế - Thanh Huyền - 14:57, 29/04/2021
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng nói về sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay: “Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày hôm nay”. Cơ đồ, tiềm lực đó có đóng góp bởi sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào DTTS và miền núi…
Kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi

Kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi

Tin tức - Ngọc Vân (T/h) - 11:51, 27/04/2021
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 605/QĐ-TTg kiện toàn nhân sự Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đối với ông Hầu A Lềnh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, để thay ông Đỗ Văn Chiến, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, đã chuyển công tác.
Mô hình HTX thanh niên DTTS và miền núi khởi nghiệp: Những điểm sáng ở vùng khó (Bài 1)

Mô hình HTX thanh niên DTTS và miền núi khởi nghiệp: Những điểm sáng ở vùng khó (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 16:29, 29/03/2021
Thời gian gần đây, các mô hình hợp tác xã (HTX) thanh niên khởi nghiệp đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên địa phương. Tuy nhiên, để các mô hình HTX thanh niên khởi nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững, thì vẫn cần tháo gỡ những vướng mắc và có thêm nhiều giải pháp hỗ trợ khác.
Lừa đảo đầu tư tiền điện tử len lỏi vào vùng DTTS và miền núi

Lừa đảo đầu tư tiền điện tử len lỏi vào vùng DTTS và miền núi

Pháp luật - Thúy Hồng - 16:21, 29/03/2021
Thời gian gần đây, ở vùng DTTS và miền núi đã xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình đầu tư tiền ảo như: ủy thác đầu tư tài chính, đầu tư dự án theo mô hình sử dụng công nghệ cao hay đầu tư tỷ giá như Forex đa cấp Ponzi… Với những lời hứa hẹn lãi ròng gấp đôi, gấp ba số tiền đầu tư, chỉ trong một thời gian ngắn, các đối tượng lừa đảo đã khiến nhiều người dân trắng tay, bao gia đình khốn đốn...
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Một số giải pháp căn cơ (Bài 4)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Một số giải pháp căn cơ (Bài 4)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 22:42, 21/03/2021
Ngành y tế đang đối mặt với thực trạng thiếu hụt và mất cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực ở cơ sở, nhất là vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn. Để giải quyết thực tế này, việc rà soát cơ chế chính sách đã ban hành để điều chỉnh phù hợp, thì ngành y tế, cũng như các cấp chính quyền địa phương cũng cần chú trọng, tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh chính sách với các giải pháp căn cơ, đồng bộ hơn để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp trong tình hình mới.
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Cần có chính sách đãi ngộ phù hợp (Bài 3)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Cần có chính sách đãi ngộ phù hợp (Bài 3)

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 17:52, 18/03/2021
Với nhiều lý do, cả khách quan và chủ quan, việc thu hút nguồn nhân lực y tế là các bác sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viên... chất lượng cao vốn dĩ đã khó, để giữ chân họ ở lại lâu dài với tuyến dưới càng khó hơn.
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Thực tế và nhu cầu còn khoảng cách khá xa (Bài 2)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Thực tế và nhu cầu còn khoảng cách khá xa (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 15:10, 02/03/2021
Mặc dù, Nhà nước đã có nhiều chính sách và tạo ra những thay đổi tích cực để tăng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực y tế, nhưng trên thực tế, ngành y tế, nhất là y tế ở vùng sâu vùng xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển cả về nhân lực, vật lực dẫn đến những hạn chế trong chăm sóc sức khỏe của người dân.
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng y tế cơ sở (Bài 1)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng y tế cơ sở (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 18:04, 28/02/2021
Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại những địa bàn khó khăn, vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, nguồn nhân lực y tế chất lượng cao ở tuyến cơ sở đến nay vẫn còn hạn chế, trong khi nhu cầu được chăm sóc sức khỏe của Nhân dân đang ngày càng cao...
Mặt trái của du lịch cộng đồng: Nhiều Homestay rơi vào tình trạng “sống dở chết dở” (Bài 2)

Mặt trái của du lịch cộng đồng: Nhiều Homestay rơi vào tình trạng “sống dở chết dở” (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 15:27, 25/02/2021
Du lịch cộng đồng đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho người dân địa phương thông qua tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cộng đồng. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, do việc làm du lịch chỉ mang tính tự phát nên vẫn chưa phát huy hết tiềm năng thế mạnh và đang phát sinh nhiều hệ luỵ đáng lo ngại...
Nhận diện đúng để đầu tư hiệu quả

Nhận diện đúng để đầu tư hiệu quả

Công tác Dân tộc - Thiên Đức - 07:50, 14/02/2021
Phân định vùng DTTS và miền núi được coi là “cánh cửa” để các chính sách đến với đồng bào DTTS thuận lợi hơn. Tuy nhiên, cách phân định trước đây đã tỏ ra lạc hậu không còn phù hợp. Vì vậy, việc ban hành tiêu chí phân định vùng DTTS và miền núi mới thông qua Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg (QĐ 33) của Thủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2020 vừa qua là hết sức cần thiết. Việc phân định này cũng đem đến kỳ vọng đưa các chính sách đến đúng đối tượng, một cách kịp thời, hiệu quả.
Thời cơ mới, vận hội mới

Thời cơ mới, vận hội mới

Công tác Dân tộc - Trường Giang - 23:03, 11/02/2021
Năm 2020 đã khép lại, đánh dấu một năm với nhiều thành tựu đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực công tác dân tộc. Từ đó, mở ra một giai đoạn phát triển mới, toàn diện và bền vững ở vùng DTTS và miền núi.
Nông nghiệp miền núi đón “sóng” 4.0

Nông nghiệp miền núi đón “sóng” 4.0

Khoa học - Công nghệ - Hồng Phúc - 19:58, 30/01/2021
Vùng DTTS và miền núi, là khu vực giàu tiềm năng về đất đai, lợi thế cho phát triển nhiều loại nông, lâm, đặc sản. Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp khu vực này đang đón nhận được nhiều nguồn lực đầu tư, nhờ đó có thêm cơ hội thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, góp phần thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao đời sống cho người dân.
Ngày làm việc thứ tư Đại hội XIII: Thảo luận kinh nghiệm giảm nghèo, thích ứng biến đổi khí hậu vùng DTTS và miền núi

Ngày làm việc thứ tư Đại hội XIII: Thảo luận kinh nghiệm giảm nghèo, thích ứng biến đổi khí hậu vùng DTTS và miền núi

Thời sự - Sỹ Hào - 12:26, 28/01/2021
Sáng 28/1/2021, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng bước vào ngày làm việc thứ tư. Đại hội tiếp tục thảo luận các Văn kiện Đại hội XIII; trong đó có nội dung làm rõ những kinh nghiệm trong giảm nghèo, thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng DTTS và miền núi.