Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Ngày 28/12, tại Tp. Kon Tum (Kon Tum), Ủy Ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”. Ông Đào Xuân Quy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy Ban Dân tộc) và ông Đinh Quốc Tuấn - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo các sở, ban, ngành của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Chư Păh (Gia Lai): Rộn ràng Phiên chợ giao lưu, kết nối, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS

Chư Păh (Gia Lai): Rộn ràng Phiên chợ giao lưu, kết nối, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS

Trong 2 ngày (5 - 6/12/2023), tại làng Kép 2, xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, Gia Lai) diễn ra Phiên chợ giao lưu, kết nối, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2023.
Tây Ninh: Từng bước đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Tây Ninh: Từng bước đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Thời gian qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, các cấp chính quyền tỉnh Tây Ninh bằng nhiều phương pháp đổi mới, linh hoạt trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS đã từng bước đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Gia Lai phát huy hiệu quả vai trò Người có uy tín trong đồng bào DTTS: Người có uy tín - Nói dân tin, làm dân theo (Bài 1)

Gia Lai phát huy hiệu quả vai trò Người có uy tín trong đồng bào DTTS: Người có uy tín - Nói dân tin, làm dân theo (Bài 1)

Gia Lai là tỉnh miền núi có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm hơn 46%, trong đó, chủ yếu là đồng bào dân tộc Gia Rai, Ba Na. Nhiều năm qua Gia Lai đã tích cực triển khai các chính sách dân tộc, qua đó đã góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm từ 12,09% (cuối năm 2021) xuống còn 8,11% (cuối năm 2023), trong đó, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm xuống còn 17,05%. Kết quả có sự tham gia tích cực của Người có uy tín trong tuyên truyền, vận động đồng bào thay đổi nếp nghĩ, cách làm, phát triển kinh tế xã hội. Bởi với cộng đồng các DTTS tỉnh Gia Lai, Người có uy tín có vai trò, vị trí rất quan trọng, họ nói dân tin, làm dân theo và là trung tâm đoàn kết của cộng đồng.
Bế giảng Lớp hướng dẫn, truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê

Bế giảng Lớp hướng dẫn, truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê

Chiều 5/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với UBND xã Hòa Xuân, Tp. Buôn Ma Thuột tổ chức Bế giảng Lớp hướng dẫn, truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê.
Sông Mã (Sơn La): Đầu tư hơn 74 tỷ đồng xây dựng công trình thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sông Mã (Sơn La): Đầu tư hơn 74 tỷ đồng xây dựng công trình thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã đầu tư hơn 74 tỷ đồng xây dựng 80 công trình và thực hiện duy tu các công trình tại 15 xã khu vực III, 4 bản đặc biệt khó khăn thuộc 3 xã khu vực I.
Văn Chấn (Yên Bái): Tập huấn truyền dạy Múa dân tộc Khơ Mú cho các hạt nhân văn nghệ

Văn Chấn (Yên Bái): Tập huấn truyền dạy Múa dân tộc Khơ Mú cho các hạt nhân văn nghệ

Từ ngày 14/11-5/12, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND xã Nghĩa Sơn tổ chức lớp tập huấn truyền dạy múa dân tộc Khơ Mú - bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025.
Bình Phước: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong vùng DTTS và miền núi

Bình Phước: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong vùng DTTS và miền núi

Thực hiện Đề án chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) tỉnh Bình Phước đã phê duyệt tổ chức 18 điểm tại 4 xã thuộc khu vực đặc biệt khó khăn, 14 xã có thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để hỗ trợ bà con ứng dụng công nghệ thông tin.
Chương trình biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 11-13/12

Chương trình biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 11-13/12

Sáng 05/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã chủ trì cuộc họp rà soát công tác tổ chức Chương trình biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2023. Tham dự cuộc họp có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Quốc Tuấn cùng lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc Uỷ ban Dân tộc (UBDT).
Quỳnh Nhai (Sơn La): Xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ kết nối giao thương vùng đồng bào DTTS

Quỳnh Nhai (Sơn La): Xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ kết nối giao thương vùng đồng bào DTTS

Là huyện miền núi nghèo của tỉnh Sơn La, Quỳnh Nhai có trên 94% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống, chủ yếu là dân tộc Thái, Mông, Kháng, Dao, La Ha. Thời gian qua, nhằm đáp ứng nhu cầu giao thương, buôn bán của nhân dân, huyện Quỳnh Nhai đã tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ kết nối vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Gia Lai: Xóa mù chữ cho trên 6.500 người dân tộc thiểu số

Gia Lai: Xóa mù chữ cho trên 6.500 người dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đến nay, tỉnh Gia Lai mở được 226 lớp học xóa mù chữ cho trên 6.500 người dân tộc thiểu số ở 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh, với kinh phí gần 13 tỷ đồng.
Chú trọng xây dựng và hoàn thiện chính sách giáo dục cho đồng bào DTTS

Chú trọng xây dựng và hoàn thiện chính sách giáo dục cho đồng bào DTTS

Trong hơn 35 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều quyết sách quan trọng để bảo đảm quyền bình đẳng trong học tập đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, miền núi. Chính sách giáo dục cho đồng bào DTTS ngày càng được hoàn thiện, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về "Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc".
Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4 trao giống vật nuôi cho người dân khu vực biên giới Nghệ An

Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4 trao giống vật nuôi cho người dân khu vực biên giới Nghệ An

Thực hiện mô hình “Bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào DTTS và miền núi tại Khu Kinh tế - Quốc phòng tỉnh Nghệ An, năm 2023”, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4, Quân khu 4 đã cấp phát vật tư, con giống cho người dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khu vực biên giới tỉnh Nghệ An.
Hòa Bình: Thực hiện bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào DTTS&MN

Hòa Bình: Thực hiện bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào DTTS&MN

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Hòa Bình đã chủ động tham mưu, đề xuất nội dung trong thúc đẩy bình đẳng giới, tập trung nâng cao nhận thức, thay đổi nếp nghĩ cách làm trong giải quyết các vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Tạo động lực để đồng bào các DTTS ở Mường Nhé vươn lên thoát nghèo và làm giàu trên mảnh đất quê hương

Tạo động lực để đồng bào các DTTS ở Mường Nhé vươn lên thoát nghèo và làm giàu trên mảnh đất quê hương

Với đặc thù là huyện vùng cao, biên giới còn nhiều khó khăn, những năm gần đây, nhờ nỗ lực triển khai tốt các chính sách dân tộc và các Chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống người dân huyện Mường Nhé (Điện Biên) đang ngày càng được nâng cao, từng bước xây dựng huyện trở thành điểm sáng kinh tế - xã hội vùng biên.Phóng viên báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Bùi Minh Hải, Bí thư Huyện ủy Mường Nhé về tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Ninh Thuận: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào DTTS&MN

Ninh Thuận: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào DTTS&MN

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, từ năm 2022-2023, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; bố trí, sắp xếp ổn định dân cư cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh.
Bạc Liêu: Tập trung nguồn lực giảm nghèo vùng đồng bào DTTS

Bạc Liêu: Tập trung nguồn lực giảm nghèo vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, việc vận dụng, triển khai và giải ngân kịp thời các nguồn lực đã giúp đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS tỉnh Bạc Liêu.
Huyện Mèo Vạc (Hà Giang): Đẩy mạnh truyền thông thực hiện Dự án 8 Chương trình MTQG 1719

Huyện Mèo Vạc (Hà Giang): Đẩy mạnh truyền thông thực hiện Dự án 8 Chương trình MTQG 1719

Nhằm đẩy mạnh triển khai thực hiện Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), sáng 1/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Pả Vi (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) tổ chức Hội thi tìm kiếm giải pháp sáng tạo, hiệu quả trong truyền thông xóa bỏ định kiến giới, bạo lực gia đình, các hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh năm 2023.
Phú Yên: Còn nhiều vướng mắc trong giải ngân vốn Chương trình MTQG 1719

Phú Yên: Còn nhiều vướng mắc trong giải ngân vốn Chương trình MTQG 1719

Phú Yên có 3 huyện được thụ hưởng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Tỉnh được đánh giá là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc, việc giải ngân vốn chưa cao.
Bát Xát (Lào Cai): Chính sách dân tộc góp phần đổi thay vùng đồng bào DTTS

Bát Xát (Lào Cai): Chính sách dân tộc góp phần đổi thay vùng đồng bào DTTS

Những năm qua Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, theo đó nhiều chính sách đã được ban hành, góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai việc triển khai các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025 đã được huyện tích cực triển khai, phát huy hiệu quả nguồn vốn, tạo động lực để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Minh, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Bát Xát (Lào Cai) về vấn đề này.
Thời cơ và động lực để các tỉnh Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ

Thời cơ và động lực để các tỉnh Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ

Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Hòa chung với sự phát triển của đất nước, vùng Tây Nguyên cũng đang từng ngày phát triển, đời sống của đồng bào các dân tộc vùng Tây Nguyên không ngừng được nâng cao.