Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đồng bào Chứt ở Quảng Bình

Đồng bào Chứt ở Quảng Bình "không ở lại phía sau": Vươn lên làm giàu, nuôi con thành tài (Bài 3)

Chính sách dân tộc - Phạm Tiến - 10:37, 28/11/2023
Cùng với sự phát triển của đất nước, hàng chục năm nay, các xã vùng đồng bào Chứt sinh sống ở Quảng Bình cũng được Nhà nước đầu tư nhiều nguồn lực nhằm phát triển toàn diện, nhờ đó đến nay đã có đường ô tô đến trung tâm xã. Điện lưới quốc gia; sóng điện thoại, mạng internet… cũng đã “về bản” để phục vụ ngày càng tốt hơn cho việc sinh hoạt, sản xuất của đồng bào. Đáng phấn khởi, trong những bản làng, xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương đồng bào Chứt vươn lên làm giàu, nuôi con ăn học thành tài.
Phú Thọ: Triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 đạt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra

Phú Thọ: Triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 đạt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra

Chính sách dân tộc - Uyển Nhi - 09:05, 28/11/2023
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030; trong đó giai đoạn 1 từ 2021-2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 1719), đến nay tỉnh Phú Thọ đã giải ngân trên 331 tỷ đồng, các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản đều đạt so với kế hoạch đề ra.
Hòa Bình: Chương trình MTQG 1719 thúc đẩy phát triển vùng DTTS, miền núi

Hòa Bình: Chương trình MTQG 1719 thúc đẩy phát triển vùng DTTS, miền núi

Chính sách dân tộc - Ánh Hà Hương - 08:23, 28/11/2023
Nhiều năm qua, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đã tập trung các nguồn lực đầu tư toàn diện cho vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, nhờ đó đã tạo ra diện mạo mới cho vùng cao, miền núi của tỉnh. Đặc biệt, từ năm 2021 đến nay, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang được triển khai trên địa bàn tỉnh đã mang đến “luồng gió mới” để vùng đồng bào DTTS chuyển mình đổi thay toàn diện.
Những sáng kiến truyền thông góp phần thúc đẩy quyền trẻ em ở vùng DTTS và miền núi

Những sáng kiến truyền thông góp phần thúc đẩy quyền trẻ em ở vùng DTTS và miền núi

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 07:21, 28/11/2023
Đảng và Nhà nước luôn có những chính sách để phát huy vai trò, tiếng nói và sự tham gia của trẻ em, nhất là trẻ em vùng đồng bào DTTS&MN. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, Hội LHPN Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh, chăm lo đến đối tượng yếu thế như phụ nữ và trẻ em DTTS, thúc đẩy quyền, trao cơ hội cho họ vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình.
Văn Lãng (Lạng Sơn): Quyết liệt triển khai Dự án 1, Chương trình MTQG 1719 giúp đồng bào DTTS ổn định cuộc sống

Văn Lãng (Lạng Sơn): Quyết liệt triển khai Dự án 1, Chương trình MTQG 1719 giúp đồng bào DTTS ổn định cuộc sống

Chính sách dân tộc - Văn Hoa - 07:20, 28/11/2023
Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” theo Chương trình MTQG 1719, bằng sự quan tâm sát sao của các cấp ủy, chính quyền, nhiều hộ gia đình người DTTS có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Văn Lãng đã được hỗ trợ xây dựng nhà mới, giúp Nhân dân ổn định cuộc sống, yên tâm phát triển sản, xây dựng vùng biên giới ổn định, phát triển.
Thanh Hóa: Thay đổi nhận thức, xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong vùng đồng bào DTTS

Thanh Hóa: Thay đổi nhận thức, xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong vùng đồng bào DTTS

Chính sách dân tộc - Quỳnh Trâm - 06:44, 28/11/2023
Vùng DTTS&MN Thanh Hóa hiện nay vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao hơn 3 lần tỷ lệ nghèo bình quân chung toàn tỉnh; riêng huyện Mường Lát, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn rất cao, lần lượt là 37,53% và 31,95%. Ngoài ra, một số vấn đề xã hội như bất bình đẳng giới, bạo lực trong hôn nhân và gia đình; tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT)... đang là những vấn đề cấp bách cần phải tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp để giải quyết.
Kết quả bước đầu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Đakrông (Quảng Trị)

Kết quả bước đầu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Đakrông (Quảng Trị)

Chính sách dân tộc - An Yên - 05:27, 28/11/2023
Bên cạnh sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, huyện Đakrông đã áp dụng một số cơ chế đặc thù, huy động và lồng ghép nhiều nguồn vốn nên kết quả thực hiện các dự án, nội dung, hạng mục từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) là rất khả quan về tiến độ và chất lượng.
Lào Cai: Cấp cây bưởi giống theo CT MTQG 1719 cho bà con nông dân huyện Bảo Yên

Lào Cai: Cấp cây bưởi giống theo CT MTQG 1719 cho bà con nông dân huyện Bảo Yên

Chính sách dân tộc - Trọng Bảo - 05:20, 28/11/2023
Vừa qua, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã tổ chức cấp phát hơn 6 nghìn cây giống bưởi da xanh cho hội viên nông dân tại 2 xã Bảo Hà, Việt Tiến.
Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt nhờ

Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt nhờ "chất keo kết dính" của Người có uy tín

Chính sách dân tộc - Thanh Phong - Ngọc Chí - 14:30, 27/11/2023
Nhiều năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS luôn gương mẫu, tận tụy, đi đầu trong các phong trào, cùng bà con vượt qua mọi khó khăn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần làm thay đổi diện mạo các thôn bản, buôn làng, phum sóc trên mọi miền Tổ quốc. Người có uy tín được ví như “điểm tựa” của bản làng trên hành trình phát triển; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và người đồng bào DTTS; là hoạt nhân quan trọng xây dựng khối đại đoàn kết.
Quảng Ngãi: Năm 2024 phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS&MN giảm 4,5%

Quảng Ngãi: Năm 2024 phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS&MN giảm 4,5%

Chính sách dân tộc - Cát Tường - 10:05, 27/11/2023
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, năm 2024, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi đề ra chỉ tiêu phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giảm 4,5%.
Tổ chức trưng bày Di sản văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xoè Thái

Tổ chức trưng bày Di sản văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xoè Thái

Chính sách dân tộc - Cát Tường - 09:05, 27/11/2023
Ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội sẽ diễn ra “Chương trình trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”. Chương trình sẽ mang đến Không gian trưng bày Di sản Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nghệ thuật Xòe Thái, các gian hàng xúc tiến quảng bá du lịch vùng dân tộc thiểu số... đặc sắc.
Hà Giang: Hơn 66 nghìn học sinh được hỗ trợ gạo

Hà Giang: Hơn 66 nghìn học sinh được hỗ trợ gạo

Chính sách dân tộc - Uyển Nhi - 08:05, 27/11/2023
Chương trình gạo dự trữ quốc gia (DTQG) hỗ trợ học sinh học kỳ I năm học 2023-2024 được triển khai theo Nghị định 116 của Chính phủ, được các cục dự trữ nhà nước khu vực xuất cấp, vận chuyển, bàn giao đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng. Theo đó, trong học kỳ I, năm học 2023-2024, tỉnh Hà Giang đã tiếp nhận đủ hơn 3.916 tấn gạo DTQG từ 2 cục dự trữ nhà nước khu vực (Vĩnh Phú và Hà Bắc) để hỗ trợ cho 66.060 học sinh.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng cho Đăk Mế (Bài 6)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng cho Đăk Mế (Bài 6)

Chính sách dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 07:35, 27/11/2023
Thôn Đăk Mế, xã Pờ Y (Ngọc Hội, Kon Tum) là địa bàn sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Brâu – một trong 5 DTTS có dân số dưới 1.000 người, và là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước. Mặc dù đã được quan tâm đầu tư , nhưng hiện Đăk Mế vẫn còn thiếu nhiều công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, sinh hoạt; ngoài ra một số công trình đã được đầu tư xây dựng, qua thời gian nay cũng đã xuống cấp, hư hỏng cần được nâng cấp, sửa chữa.
Hà Giang: Triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để xoá bỏ định kiến và khuôn mẫu giới ở đồng bào DTTS

Hà Giang: Triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để xoá bỏ định kiến và khuôn mẫu giới ở đồng bào DTTS

Chính sách dân tộc - Khánh Sơn - 11:14, 26/11/2023
Với đặc thù là địa bàn có đông đồng bào DTTS sinh sống, thực tế cho thấy, mức sống của các tầng lớp dân cư trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn thấp; trình độ dân trí chưa đồng đều; hơn nữa, quan niệm, tư tưởng coi trọng nam giới còn khá phổ biến; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và một số hủ tục lạc hậu còn tồn tại trong một bộ phận đồng bào DTTS. Phụ nữ nông thôn, phụ nữ DTTS còn hạn chế về trình độ, kiến thức, bị ràng buộc bởi khuôn mẫu, định kiến, quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu.
Bình Phước: Trao cần câu giúp đồng bào vùng DTTS thoát nghèo bền vững

Bình Phước: Trao cần câu giúp đồng bào vùng DTTS thoát nghèo bền vững

Chính sách dân tộc - Khánh Sơn - 11:13, 26/11/2023
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), các huyện miền núi tỉnh Bình Phước đã sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ để hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, giúp nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát triển kinh tế bền vững, vươn lên thoát nghèo.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng dân số thấp ở dân tộc Mảng (Bài 5)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng dân số thấp ở dân tộc Mảng (Bài 5)

Chính sách dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:06, 26/11/2023
Từ năm 2019 đến nay, dân số của đồng bào dân tộc Mảng đã có sự gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo cao, các điều kiện sinh hoạt cơ bản còn thiếu thốn cùng với một số hủ tục còn tồn tại khiến mục tiêu nâng cao chất lượng dân số của dân tộc Mảng gặp rất nhiều khó khăn.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm "động lực" mới cho nghệ nhân (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Ngọc Thu - 11:01, 26/11/2023
Thời gian qua, các địa phương bằng nhiều giải pháp, hình thức cũng đã quan tâm, động viên các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Việc triển khai chính sách hỗ trợ nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân ưu tú người DTTS trong việc lưu truyền, phổ biến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng, truyền dậy những người kế cận được triển khai, rất thiết thực, ý nghĩa, kịp thời động viên các nghệ nhân tiếp tục sống với sự đam mê và tận tâm với bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù

Thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù

Chính sách dân tộc - Hoàng Thùy - 09:52, 26/11/2023
Hiện nay nhiều địa phương đã phê duyệt danh sách thôn bản để triển khai nội dung đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719. Các dự án hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) được đầu tư xây dựng sẽ là động lực để thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào các dân tộc có khó khăn đặc thù.
Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình

Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình "trở lại" của đồng bào Brâu (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Lê Hường - 06:00, 26/11/2023
Dân tộc Brâu là một trong những dân tộc rất ít người sinh sống tập trung tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Từng đứng trước nguy cơ về sự tồn tại, dân tộc Brâu đã hồi sinh và từng ngày phát triển nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp ủy, chính quyền địa phương, sự nỗ lực và ý chí vươn lên của mỗi cá nhân trong cộng đồng dân tộc Brâu. Để tiếp tục thúc đẩy các dân tộc rất ít người và dân tộc có khó khăn đặc thù phát triển, trong đó có dân tộc Brâu, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã xây dựng riêng Dự án 9, với nguồn lực lớn đầu tư toàn diện cho nhóm dân tộc này.
Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu

Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu

Chính sách dân tộc - Mỹ Dung - 04:08, 26/11/2023
Với tiềm năng lợi thế thổ nhưỡng phù hợp với cây lâm nghiệp, huyện vùng cao Ba Chẽ đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Ba Chẽ thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh Quảng Ninh, qua đó tạo sinh kế và thu nhập ổn định cho người dân, nhất là các hộ đồng bào DTTS trên địa bàn.