Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: mô hình

Đồng bào vùng cao Bình Liêu với những mô hình sinh kế hiệu quả: Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong nông nghiệp và du lịch (Bài 2)

Đồng bào vùng cao Bình Liêu với những mô hình sinh kế hiệu quả: Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong nông nghiệp và du lịch (Bài 2)

Ngoài việc thoát nghèo, làm giàu và phát huy hiệu quả sinh kế từ rừng, người dân vùng cao Bình Liêu (Quảng Ninh) còn biết phát huy những lợi thế sẵn có của địa phương, áp dụng khoa học kỹ thuật, dịch vụ trong lao động, sản xuất. Trên thực tế, huyện đã và đang trở thành địa phương trên đà phát triển mạnh về mô hình sản xuất nông nghiệp, du lịch chất lượng cao .

"Lương thực cho em" - Mô hình hiệu quả cần được nhân rộng

Media - Trọng Bảo - 14:38, 20/03/2023
Sau khi Quyết định 861 có hiệu lực, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Lào Cai gặp không ít khó khăn do nguồn hỗ trợ của Nhà nước không còn. “Cái khó ló cái khôn”, nhiều cách làm hay, sáng tạo của các trường học đã kịp thời tháo gỡ nút thắt. Một trong những cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế đó là mô hình "Lương thực cho em" được Trường Tiểu học và THCS Bản Xèo duy trì 2 năm nay. Mô hình đã giúp cho hoạt động bán trú cũng như các hoạt động giáo dục khác của nhà trường ổn định trong thời gian vừa qua.
Thái Nguyên: Tập trung xây dựng hiệu quả các mô hình khuyến nông

Thái Nguyên: Tập trung xây dựng hiệu quả các mô hình khuyến nông

Công tác Dân tộc - Vĩnh Sơn - 06:45, 27/08/2023
Giai đoạn 2021-2025, nguồn kinh phí cấp cho hoạt động khuyến nông của tỉnh là 12 tỷ đồng/năm. Từ nguồn kinh phí này, Trung tâm đã triển khai các chương trình, mô hình, dự án khuyến nông bám sát định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, phù hợp với nhu cầu sản xuất tại các địa phương. Qua đó góp phần giải quyết những khó khăn của người dân trong sản xuất nông nghiệp, dần hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, liên kết sản xuất theo hướng an toàn...
Nghệ An: Đồng bào DTTS liên kết sản xuất để thoát nghèo

Nghệ An: Đồng bào DTTS liên kết sản xuất để thoát nghèo

Phát triển hợp tác xã (HTX) theo mô hình liên kết chuỗi giá trị được chính quyền tỉnh Nghệ An xác định là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS tại các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân xứ Nghệ: Thấy gì từ những mô hình kinh tế gắn với rừng (Bài 2)

Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân xứ Nghệ: Thấy gì từ những mô hình kinh tế gắn với rừng (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Thanh Nguyễn - 12:07, 11/10/2023
Ngoài thu nhập từ bảo vệ rừng, từ lâm sản phụ… người dân các huyện miền núi Nghệ An đang hướng đến xây dựng các mô hình kinh tế gắn với rừng để nâng cao giá trị của rừng trên cùng đơn vị diện tích. Từ thực tế cũng đã chứng minh, có rất nhiều mô hình thực hiện hiệu qủa theo hướng này.
Thắm tình quân - dân nơi biên cương xứ Nghệ: Cùng đồng bào DTTS

Thắm tình quân - dân nơi biên cương xứ Nghệ: Cùng đồng bào DTTS "đuổi nghèo" (Bài 1)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 18:07, 21/10/2023
Hỗ trợ cây, con giống; hướng dẫn khoa học kỹ thuật; thậm chí bắt tay cùng bà con dân bản chăn nuôi, trồng trọt… là những việc làm thấm đẫm tình quân - dân giữa cán bộ chiến sĩ Bộ đội biên phòng (BĐBP) Nghệ An với đồng bào các DTTS nơi miền Tây xứ Nghệ. Những mô hình ấy đang ngày một phát huy hiệu quả, khẳng định quyết tâm "đuổi nghèo" nơi vùng đất biên cương.
Mô hình khuyến nông giúp đồng bào DTTS ở Lệ Thủy thoát nghèo

Mô hình khuyến nông giúp đồng bào DTTS ở Lệ Thủy thoát nghèo

Khuyến nông với đồng bào DTTS - Hà Anh - 14:35, 11/10/2023
Thời gian qua, bên cạnh việc ổn định lương thực nhờ trồng lúa nước, huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) đã vận động, hỗ trợ và hướng dẫn người dân nhiều mô hình kinh tế hiệu quả như nuôi dê sinh sản, nuôi ngan, trồng khoai môn… Từ đó giúp bà con dân tộc thiểu số ở có sinh kế bền vững, vươn lên thoát khỏi cuộc sống nghèo khó.
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An thực hiện Dự án “Cán bộ, chiến sĩ quân đội nâng bước em tới trường”

Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An thực hiện Dự án “Cán bộ, chiến sĩ quân đội nâng bước em tới trường”

Tin tức - An Yên - 15:35, 22/12/2023
Cùng với nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng an ninh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An và Ban Chỉ huy Quân sự các huyện đang đẩy mạnh thực hiện Dự án “Cán bộ, chiến sĩ quân đội nâng bước em tới trường” theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tê-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) nhận nuôi, hỗ trợ 109 em học sinh khó khăn. Việc làm thấm đẫm nhân văn ấy càng thắt chặt thêm tình cảm gắn bó giữa quân và dân.
Mô hình tiết học biên cương ở xứ Thanh

Mô hình tiết học biên cương ở xứ Thanh

Media - Quỳnh Trâm - 11:00, 31/05/2023
Với mục tiêu giáo dục các em học sinh nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là việc làm quan trọng, Đồn Biên phòng cửa khẩu Tén Tằn, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với các trường học trên địa bàn huyện biên giới Mường Lát triển khai nhiều hoạt động ngoại khóa bằng mô hình Tiết học biên cương. Đây là mô hình nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của phụ huynh và học sinh, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân trong việc bảo vệ đường biên, cột mốc.
Thừa Thiên Huế: Tổ chức Lễ ra mắt các mô hình Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Thừa Thiên Huế: Tổ chức Lễ ra mắt các mô hình Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 09:50, 05/07/2023
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 9, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), trong tháng 6/2023, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh tổ chức Lễ ra mắt mô hình điểm Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
OCOP – nâng tầm sản phẩm nông nghiệp xứ Nghệ

OCOP – nâng tầm sản phẩm nông nghiệp xứ Nghệ

Kinh tế - An Yên - 08:03, 19/03/2024
Thành công sau 5 năm xây dựng Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Nghệ An, không chỉ là 558 sản phẩm OCOP được công nhận (520 sản phẩm 3 sao, 37 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao); mà hơn hết là đã góp phần thay đổi tư duy, nhận thức của mỗi người dân, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng đất… để những sản phẩm nông nghiệp được nâng tầm.
Hướng đi mới từ mô hình phát triển cây ăn quả gắn với du lịch sinh thái

Hướng đi mới từ mô hình phát triển cây ăn quả gắn với du lịch sinh thái

Khuyến nông với đồng bào DTTS - Lưu Hoà - 07:54, 24/11/2023
Những năm gần đây, việc triển khai thực hiện mô hình thâm canh cây ăn quả ôn đới gắn với phát triển du lịch sinh thái tại xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân tại nơi đây, mà còn mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp Lào Cai, góp phần bảo đảm môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nghệ An: “Quả ngọt” của những tháng ngày “ba cùng, bốn bám”

Nghệ An: “Quả ngọt” của những tháng ngày “ba cùng, bốn bám”

Công tác Dân tộc - An Yên - 13:22, 20/03/2023
Nơi miền biên viễn xứ Nghệ, cuộc sống của đồng bào các DTTS đang ngày một ấm no, bình yên hơn. “Quả ngọt” ấy là bao tháng ngày “ba cùng, bốn bám”, cầm tay chỉ việc của những chiến sĩ quân hàm xanh để những mô hình phát triển kinh tế ra đời, mang lại hiệu quả cao. Đó cũng chính là động lực để bà con nơi đây tự tin thay đổi tư duy và nhận thức, vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới.
“Lớp học cho em” mô hình dạy miễn phí cho trẻ em DTTS trên đỉnh núi

“Lớp học cho em” mô hình dạy miễn phí cho trẻ em DTTS trên đỉnh núi

Media - Tuấn Ninh - 20:35, 01/06/2023
Nhắc đến Suối Giàng, người ta nhắc ngay đến một lớp học đặc biệt. Khi màn đêm buông xuống, đó cũng là lúc lớp học đặc biệt này lại sáng đèn đón các em nhỏ. Ánh sáng từ lớp học, tiếng giảng bài, tiếng bập bẹ đánh vần, tập đọc xen lẫn những tràng cười giòn tan của cả cô và trò tạo nên những thanh âm vang vọng khắp vùng cao.
Thúc đẩy mô hình sản xuất nông nghiệp đại điền

Thúc đẩy mô hình sản xuất nông nghiệp đại điền

Khoa học - Công nghệ - Hà Anh - 10:10, 04/04/2023
Theo ông Lê Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đang định hướng phát triển theo hướng hiện đại, đa giá trị, sinh thái, minh bạch... Do đó, việc tổ chức lại sản xuất theo hướng quy mô lớn là yếu tố phù hợp để định hướng này đi vào cuộc sống.
Chàng thanh niên người Dao ở Ba Chẽ làm giàu từ mô hình nuôi dúi

Chàng thanh niên người Dao ở Ba Chẽ làm giàu từ mô hình nuôi dúi

Media - Mỹ Dung - 18:20, 16/09/2023
Với nỗ lực vượt khó, sáng tạo và ham học hỏi, anh Triệu Kim Vày, dân tộc Dao, thôn Nà Làng, xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã thử nghiệm và “bén duyên” với nghề nuôi dúi. Quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình, anh tận tình hướng dẫn thanh niên cũng như bà con trong thôn kinh nghiệm nuôi Dúi để vươn lên thoát nghèo.
Nhiều mô hình hỗ trợ phụ nữ DTTS khởi nghiệp ở Đăk Hà

Nhiều mô hình hỗ trợ phụ nữ DTTS khởi nghiệp ở Đăk Hà

Media - Ngọc Chí - 05:59, 31/10/2023
Thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025” của Chính phủ và Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đã tập trung triển khai hỗ trợ và xây dựng nhiều mô hình giúp phụ nữ trên địa bàn huyện khởi nghiệp hiệu quả, từng bước nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống.
Phong trào lập nghiệp của thanh niên vùng cao

Phong trào lập nghiệp của thanh niên vùng cao

Media - Trọng Bảo - 22:31, 05/10/2023
Tại vùng cao biên giới Lào Cai, mô hình thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp đã tạo thành phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ. Bằng sự nhiệt huyết, tinh thần dám nghĩ, dám làm và sẵn sàng đổi mới, nhiều thanh niên người DTTS đã mạnh dạn xây dựng các mô hình khởi nghiệp trên chính mảnh đất quê hương, vốn còn nhiều gian khó.
Chiêm Hoá (Tuyên Quang): Phát triển các mô hình đội văn nghệ quần chúng để bảo tồn văn hóa truyền thống

Chiêm Hoá (Tuyên Quang): Phát triển các mô hình đội văn nghệ quần chúng để bảo tồn văn hóa truyền thống

Công tác Dân tộc - Vĩnh Sơn - 09:51, 10/12/2023
Huyện Chiêm Hóa có 18 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng biệt , từ đó đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa màu sắc. Những năm qua, các hoạt động phát huy, bảo tồn văn hóa diễn ra sôi nổi tại huyện Chiêm Hoá, đặc biệt là hoạt động biểu diễn vă hóa, văn nghệ diễn ra ở các tổ dân cư, thôn xóm... đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên môi trường bổ ích, ý nghĩa để gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn huyện.
Tiếng khèn Mông và mô hình trường học du lịch

Tiếng khèn Mông và mô hình trường học du lịch

Giáo dục - Phạm Việt Thắng - 18:26, 14/04/2023
Ngọn Pu Lon - chứng nhân của những tiếng khèn, đã có nhiều năm tháng buồn thiu vì thưa vắng thanh âm trầm bổng, réo rắt của người Mông. Miền rét sương ấy đã ấm vui trở lại bởi tiếng khèn lại rộn rã, dìu dặt cùng với những điệu múa đắm say hòa lẫn trong mây của các em học sinh Trường PTCS Dân tộc Bán trú (PTCSDTBT) Tây Sơn (xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An).